Chủ Nhật, 17 tháng 6, 2012

PHƯƠNG PHÁP NÀO GIÚP KHỎI BỆNH, KHI VÃNG SANH ĐƯỢC VỀ CÕI TỊNH ĐỘ

I : LUẬT NHÂN QỦA

Chúng ta tự hỏi : Tại sao chúng ta lại bị bệnh ? Câu trả lời do nguyên nhân theo luật nhân qủa. Nhưng luật nhân qủa để chữa bệnh có nghĩa đơn giản là nguyên nhân Tinh sai-Khí thiếu-Thần suy tạo ra hậu qủa tất yếu thành bệnh chúng ta có thể thấy được bằng mắt thường, bằng những máy móc xét nghiệm y khoa, như máy đo áp huyết, máy đo đường, máy chụp x-quang, máy scan, xét nghiệm thành phần máu, xét nghiệm tế bào, đàm, phân, nước tiểu. Đó là thân bệnh do ăn uống sai lầm thuộc Tinh, do lười tập thể dục thể thao thuộc Khí, do không có giờ nghỉ ngơi thư giãn tĩnh tâm thuộc Thần, và do cách chữa sai lầm của thầy thuốc đông tây y .

Nhưng khi tìm hiểu về Đạo Phật, chúng ta thường nghe đến những câu hỏi khó trả lời như :

1-Chúng ta từ đâu đến hành tinh này ?

2-Đến để làm gì ?

3-Chết sẽ đi về đâu ?

1-Con người từ đâu đến được giải thích theo Y-Đạo :

Câu trả lời cũng do luật nhân qủa. Nhân qủa này chúng ta không thể thấy được, đã gọi là nhân và qủa, thì nguyên nhân do tác nghiệp, sẽ có hậu qủa tốt hoặc xấu. Nếu hậu qủa xấu làm ra bệnh thì gọi là nghiệp bệnh.

Quan sát đời sống của một người, có lúc đối nhân tiếp vật xử thế tốt, tạo nhiều điều lành, đó là tác nghiệp tốt, có lúc hành động hại người gây thù oán là tác nghiệp xấu. Khi còn tại thế, mình gây nhân xấu hại người, bị người trả thù là hậu qủa lãnh chịu trong đời này, còn ngược lại những người oán thù với mình không có cơ hội trả thù được mình đời này, thì họ sẽ theo mình để đòi nợ ở kiếp sau. Như vậy khi con người chết đi không phải là hết không có đời sau, Đạo Phật gọi là do vô minh, oán thù theo nhau bởi tham, sân, si mà phải ngụp lặn trong sanh tử luân hồi.

(Xem bài đọc thêm : Quốc Sư Ngộ Đạt, và câu chuyện về huyệt Cao Hoang)

Do đó, đạo Phật chỉ ra rằng : Muốn biết nhân đời trước tốt hay xấu thì hãy xem đời sống của người đó ở đời này sung sướng hay khổ sở.

Còn muốn biết kiếp sau đời mình tốt hay xấu thì hãy xem nhân đời này tác nghiệp tốt hay xấu.

Do đó lý thuyết cấu tạo con người theo Đạo Phật cũng theo luật nhân qủa, gồm hai phần :

Phần cơ sở vật chất thuộc Tướng và phần linh hồn thuộc Tánh..

Phần cơ sở là xác thân được cấu tạo bởi tứ đại, là 4 chất tiêu biểu : chất đất, chất nước, chất gió, chất lửa, tạo ra hình hài con người.

Chất đất là cơ sở vật chất trong con người có thể nhìn thấy, sờ thấy ví dụ như xương cốt, da thịt, râu tóc, gân cơ, tạng phủ…

Chất nước là những chất lỏng trong cơ thể như nước, máu, các dịch chất ở các tuyến hạch..

Chất gió là hơi thở, các khổng ở trong các tế bào tạo ra sức đẩy, nhịp sống sinh học trong cơ thể, trong tạng phủ.

Chất lửa để điều hòa thân nhiệt, điều hòa sự sống sinh học cấu tạo bởi những hệ thần kinh chức năng hưng phấn ức chế.

Bốn chất này giống như một phần điã cứng của một máy computer chỉ là cái thân xác do nhiều tế bào chức năng của 4 chất hợp lại, nhưng chưa có sự sống nếu không có bộ óc là phần mềm để lập thảo chương điều hành chức năng hoạt động cho các tế bào, phần này vô hình không thấy được nhưng đã có thảo chương sẵn gọi là linh hồn đem theo những chủng tử nghiệp tốt xấu của những đời trước nằm sẵn ở những tế bào chức năng tạng phủ liên quan với chức năng điều khiển ở tế bào não. Não như một kho dự trữ thông tin của một đại thư viện, nơi chứa những dữ kiện nhiều đời, nơi sẽ chứa thêm những dữ kiện mới trong đời này do những tác nghiệp mới tạo thêm…

Những dữ kiện trong bộ não chứa những kinh nghiệm của mỗi người khác nhau gồm đủ mọi lãnh vực khoa học, văn hóa, nghệ thuật, kiến thức, tánh tình tham sân si, nhân nghĩa lễ trí tín, thông minh, ngu muội, ….đều do những tác nghiệp tốt xấu của đời trước còn lưu lại…nếu tính theo nấc thang điểm của những tác nhân tốt xấu ấy, nó sẽ thích nghi với một thân xác mới có khuôn mặt mới khi tái sinh, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường sống để tái sinh vào 1 trong 6 cảnh giới như địa ngục, súc sanh, ngạ qủy, người, trời (thánh, tiên), Phật.

Về cõi người, khi tái sinh vào một gia đình nào để trả oán thù trở thì sẽ trở thành những đứa con hư hỏng làm khổ lẫn nhau, hay để trả nợ nhau làm con ngoan hiền hiếu thảo tài giỏi thông minh làm lợi cho nhau…thì đó là cộng nghiệp.

Ngoài ra còn có biệt nghiệp của chính mình tạo ra thân tướng tốt đẹp, khỏe mạnh thông minh, hay thân tướng xấu xa, bệnh hoạn ngu khờ đần độn, khuyết tật…những biệt nghiệp này đã có thảo chương sẵn do những tác nghiệp tốt xấu nằm trong những tế bào trong cơ thể.

Như vậy những tế bào trong cơ thể tạo thành con người hoàn hảo gồm thân tướng do tứ đại hợp lại, có tánh tình và sự sống do nghiệp qủa tốt xấu hợp lại, mà người đời gọi là số mạng.

Đến đây chúng ta đã tạm hiểu chúng ta từ đâu sinh ra là do hậu qủa của nghiệp tốt xấu dẫn dắt mà trở thành những đứa trẻ khôn ngoan, thông minh đẹp đẽ, hiền hậu, khỏe mạnh hay tàn tật, xấu xa, ác độc, bệnh hoạn, ngu đần, khuyết tật, là biệt nghiệp. Còn cộng nghiệp có đứa được sinh ra trong gia cảnh tốt, giầu có, hay xấu nghèo, và ở nơi thành thị sung sướng hoặc ở nơi núi rừng thôn dã.

2-Con người sinh ra để làm gì ?

Con người khi sinh ra, do định nghiệp sẵn bởi những tác nghiệp xấu tốt từ đời trước mới tạo ra biệt nghiệp và cộng nghiệp gặp gỡ lại nhau trong kiếp này vừa trả nghiệp vừa học hỏi để tiến hóa.

Đời sống từ đứa trẻ hoàn toàn vô tư, vô tội, nhưng nó sống trong một gia đình tốt nó học hỏi và huân tập được điều tốt, ngược lại nó sống trong hoàn cảnh xấu huân tập tính xấu, cạnh tranh với trường đời dành cuộc sống để tồn tại nó cũng huân tập nhiều kinh nghiệm tốt xấu để trường tồn, nên những tác nghiệp xấu tốt ấy lại được thêm vào kho lưu trữ trong bộ nhớ nó có thể làm cho tâm tánh sáng hơn lên hay tối tăm thêm có ảnh hưởng đến hệ thống miễn nhiễm làm cho tế bào bị bệnh hay làm cho tế bào bệnh được phục hồi lại mà không bị bệnh, nên nhà đạo gọi bộ não là sự sáng.

Khi bộ não huân tập nhiều điều hay, tốt, giúp bộ não hưng phấn sáng suốt như hiểu biết cách ăn uống đúng đủ điều độ, tập khí công để không bị bệnh tật…thì các tế bào hoạt động tốt giúp thân xác khỏe mạnh, loại bỏ được những tế bào bệnh. Ngược lại sự sáng mất dần do huân tập những điều xấu, như có thói quen ăn uống vô độ, luời vận động….khiến các tế bào chức năng hoạt động suy yếu, bệnh do mình tạo ra từ thân, khẩu, ý, tham sân si,...do vô minh, mất sự sáng, do không hiểu biết, mình đã huân tập nhân xấu tạo ra qủa xấu như ăn độc uống độc làm ra bệnh, lại không biết tự sửa chữa mà ỷ lại vào các thầy thuốc ... nếu đi chữa bệnh và uống thuốc điều trị mãi mà không khỏi tiền mất tật mang dẫn đến chán đời khổ đau triền miên với bệnh tật thành bệnh hoạn và có ý muốn tự tử.

Về phương diện y học chữa bệnh cho con người có hai loại : Loại chữa thân bệnh, loại chữa tánh bệnh.

Loại chữa thân bệnh chỉ chú trọng đến cơ sở vật chất, xương cốt, da thịt, cơ quan tạng phủ, máu nhiễm trùng, tế bào… bệnh đâu chữa đó chứ không khôi phục chức năng hoạt động của một tổng thể, mà chữa theo chuyên khoa từng bộ phận… trong đó có ngành tây y, đông y, châm cứu, dược thảo. Khuyết điểm là vừa chữa khỏi bệnh này lại biến chứng thành bệnh khác.

Loại chữa tánh bệnh không phải là mới, nó đã có từ lâu đời dưới nhiều tên gọi khác nhau, dạy cho con người có trí não sự hiểu biết sáng suốt, biết sống với thiên nhiên, biết vệ sinh sạch sẽ, biết cải tạo môi trường sống sạch, biết những thức ăn uống nào làm cơ thể không bệnh tật, thức ăn nào làm thành bệnh…những kinh nghiệm này đã được đúc kết từ mấy ngàn năm từ đông sang tây, biết cách sống đơn giản, ăn uống giản dị, ăn uống thích hợp với thiên nhiên trong lành, tinh thần vui vẻ thoải mái. Tất cả những kinh nghiệm ấy, ở đông phương đã đúc kết thành nhiều pho sách sắp xếp dưới hệ thống ngũ hành, từ ngũ hành tạng phủ, ngũ hành về ẩm thực, ngũ hành dược thảo, ngũ hành về khí hậu thời tiết, ngũ hành về tâm tính… để con người biết cách áp dụng phòng bệnh khi cơ thể chưa bị bệnh được quy về 3 yếu tố Tinh-Khí-Thần.

Tinh : là những thức ăn thuốc uống bổ khí bổ huyết nuôi dưỡng tế bào, phục hồi tế bào bệnh, sách vở cũng để lại nhiều kinh nghiệm cho dân gian biết những món ăn thức uống nào gây ra bệnh tật để phòng tránh.

Khí : được dạy phổ biến rộng rãi cho mọi người bằng cách tập luyện tăng thể lực, dưỡng sinh, võ thuật, hít thở.. giúp cơ thể đủ khí đẩy máu lưu thông nuôi những tế bào.

Thần : là những biến đổi tâm lý như thế nào sẽ bị bệnh để biết cách phòng bệnh, nên cũng đã dạy cho con người biết nghỉ ngơi thư giãn, thiền định.

Ba yếu tố này hòa hợp thì thân không sợ bệnh tật. Nhưng ngày nay ít người biết đến 3 nguyên nhân gây bệnh này để chữa vào gốc bệnh, mà chỉ chạy theo chữa ngọn.

Tánh bệnh cũng chia làm hai loại, là loại huân tập kiến thức khác nhau trở thành sở tri kiến chấp cũng trở thành vô minh, ngoan cố có thành kiến với những cách chữa bệnh ra ngoài sự hiểu biết của mình, nên thà để bị chết oan chứ không chịu theo cách chữa nào khác. Tánh bệnh này do tâm trí huân tập khác nhau, nên có một vị thiền sư nói rằng : Chúng sinh có bệnh, mà không muốn chữa cho khỏi bệnh do sở tri kiến chấp.

Những bậc cao nhân thấy chúng sinh bị bệnh mà lười vận động khí huyết, lại bị sở tri kiến chấp, không chịu học tìm hiểu nguyên nhân mà chỉ muốn chữa khỏi bệnh, đó cũng thuộc vào loại tánh bệnh, đã làm mất sự sáng để duy trì sự sống cho các tế bào chức năng thần kinh hoạt động, nên ngày nay mới ra đời nhiều phương pháp chữa bệnh bằng khí công như khí công dưỡng sinh, khí công tâm pháp, nhân điện, khí công tiềm năng, các môn thiền áp dụng trong chữa bệnh là nhờ vào tha lực, gọi là năng lượng vũ trụ, khi biết cách tập đúng, thì các tế bào có tánh nghe, biết sẽ thay đổi chức năng hoạt động để phục hồi lại nhịp sinh học, nên họ được khỏi bệnh, tuy nhiên chưa có ai giải thích được cơ chế hoạt động.

Một loại tánh bệnh khác quan trọng hơn không ai thấy, đó là nghiệp bệnh đủ duyên sanh khởi, thì mọi kiến thức y khoa ở đời này bó tay, khi đã phát hiện ra để thấy biết được thì vô phương cứu chữa, vì nó thuộc tâm linh, muốn chữa được khỏi bệnh cần phải có thầy tâm linh hướng dẫn chữa bằng Đạo Học..

Những bệnh do nghiệp từ nhân xấu tạo ra qủa xấu đều có nguyên nhân, chứ không phải tự nhiên mà có bệnh. Thí dụ kiếp trước mình ỷ giầu có, quyền lực, đánh qùe chân một người, kiếp này mình bị một tai nạn gẫy chân. Kiếp trước lấy sự vui trong ăn uống làm đau khổ một sinh vật như cắt sọ khì ăn óc của nó làm nó đau đớn, kiếp này mình bị bệnh đau óc, bướu sọ não, bóp cổ chết một người, kiếp này mình bị bệnh bướu cổ...Những nhân xấu từ kiếp trước đã tạo ra kiếp này phải gánh chịu vì do vô minh mình không biết, nên cần phải biết đạo, học đạo để biết mà phòng ngừa nhân xấu, và biết ăn năn sám hối làm phước, tạo lành thì dù nghiệp trước có xấu nhưng không đủ duyên thì qủa xấu ngưng không có cơ hội hình thành. (xem chuyện Ngộ Đạt Quốc Sư)

Nhìn suốt cuộc đời từ lúc sinh ra cho đến lúc chết, con người đã huân tập được nhiều kinh nghiệm xấu tốt để áp dụng trong cuộc sống, đến cuối đời mới biết được sự thành công hay thất bại, trở thành người tốt hay xấu, dù muốn dù không thì chúng ta cũng phải công nhận một điều là con người sinh ra để học hỏi và tiến hóa để linh hồn bỏ lại xác thân cũ, đem theo những tác nghiệp tốt xấu đã làm để linh hồn được thăng tiến lên cao hơn hay bị rớt xuống tầng thấp hơn, để người lại tái sinh làm người, hay tái sinh làm thánh hay tái sinh làm ngạ qủy súc sanh.

3-Con người chết đi về đâu ?

Theo Đạo Phật. luật nhân qủa của cuộc đời là sự luân hồi, linh hồn là những software bỏ lại xác thân là máy compter và phần đĩa cứng hư cũ, khi tái sinh lại có máy computer khác, lại gắn phần mền vào để điều hành cho máy chạy, những hậu qủa của nghiệp đã tạo tác giống như các data cũ vẫn không mất.

Mọi người trong chúng ta ai cũng muốn biết khi mình chết sẽ đi về đâu hay chết là hết. Nhưng theo Đạo Phật, vẫn theo luật Nhân-Qủa khi còn sống tạo tác nghiệp lành dữ nhiều ít khác nhau.

Theo kinh điển của Đạo Phật, chúng ta thường nghe nói đến lục đạo luân hồi, để được biết nhân qủa tốt xấu của một người sau khi chết hồn lìa khỏi thân xác được tái sanh, người ta kiểm chứng 8 vị trí nơi mà linh hồn xuất ra khỏi thể xác để biết họ được tái sanh về cõi nào :

1-Cõi thấp xấu nhất dành cho những kẻ có tội nặng phải đọa địa ngục, thì điểm nóng ấm cuối cùng của người chết ở dưới chân.

2-Cõi thứ hai là đầu thai vào làm súc vật thì linh hồn xuất ra điểm nóng cuối cùng từ háng đến gối.

3-Cõi thứ ba là đầu thai làm Ngạ Qủy như một loại qủy đói, điểm nóng cuối cùng ở bụng dưới.

4-Cõi thứ tư đầu thai làm thần, điểm nóng ở rốn.

5-Cõi thứ năm đầu thai trở lại làm người, điểm nóng ở ngực.

6-Cõi thứ sáu cao hơn cõi người một bậc là ở cõi tiên thấp còn nhiều dục vọng gọi là cõi Dục Giới, điểm nóng ở mặt.

7-Ở cõi tiên cao hơn nữa là cõi tiên Sắc Giới, điểm nóng ở trán

8-Còn cõi cao hơn dành cho những người mong cầu được về cõi Phật sau khi vãng sanh, đó là cõi Tịnh Độ, điểm nóng xuất ra ở đỉnh đầu.

II-PHƯƠNG PHÁP NÀO GIÚP KHỎI BỆNH, KHI VÃNG SANH ĐƯỢC VỀ CÕI TỊNH ĐỘ ?

A- Nguyên nhân bệnh :

Đó là phương pháp áp dụng đạo học.

Đạo học giúp cho trí óc ta sáng suốt, phát triển tế bào não, làm mạnh chức năng hoạt động của hệ miễn nhiễm xóa tan bệnh tật.

Trước hết chúng ta nên biết qua về Y Đạo chữa tướng bệnh, sau đến là Đạo Học chữa cả tướng bệnh và tánh bệnh, và Đạo Học giúp ta vãng sanh về cõi Tịnh độ.

Ở đây chúng tôi không đề cập đến y học thế gian thuộc đông tây y, mà đề cập đến tế bào do tứ đại hợp thành bao gồm những chủng tử nghiệp xấu tốt hình thành ra con người có cơ sở vật chất là chất đất như xương cốt da thịt, tạng phủ.., chất thủy là máu, nước, dịch chất, tuyến hạch... chất gió là khí từ hơi thở cung cấp oxy nuôi tế bào và sức đẩy giúp máu tuần hoàn đi nuôi tế bào, chất lửa là hệ thần kinh điều khiển thân nhiệt, tạo ra nhiệt năng, điện năng, quang năng, nhưng 4 chất này có sự sống phải nhờ vào sức sống đem theo những phần mềm điều hành ký gửi vào bộ não, nhà đạo gọi là sự sáng, là chất thứ 5 gọi là quang năng. Khỏi bệnh hay không bị bệnh hay làm ra bệnh cho cơ sở vật chất cũng từ sự sáng. Sự sáng đó người đời gọi là trí óc, càng đơn giản bao nhiêu càng ít bệnh bấy nhiêu, càng rắc rối bao nhiêu càng có nhiều bệnh bấy nhiêu.

Thí dụ như những đứa trẻ ngu khờ thì không bao giờ có bệnh cảm cúm, bệnh lặt vặt, chẳng bao giờ biết đau vì bệnh, chẳng lo sợ sống chết, vì không có sở tri kiến không chấp ngã đúng sai phải quấy.

Y học thế gian biết nguyên tắc Y Đạo này thì chữa thân bệnh được thành công hơn nhiều :

Nếu xếp theo thứ tự các chất từ thấp đến cao, thì chất đất thấp hơn chất thủy, chất thủy thấp hơn chất khí, chất khí thấp hơn chất điện, chất đìện thấp hơn chất quang. Theo nguyên tắc những chất cao hơn có thể chữa được bệnh của những chất thấp.

Thí dụ chất đất bệnh như tổn thương thực thể tạng phủ, thì sau khi cắt mổ lắp ghép thay thế bộ phận mới vào cơ thể, nhưng muốn nó lành mau khỏi cần phải lấy chất cao hơn nó là chất thủy, như tiếp máu và nước biển nuôi nó.

Nếu chất thủy bệnh như máu độc, máu nhiễm trùng, có vi trùng, cần phải thay máu cho máu mới hay lọc máu, nhưng muốn duy trì máu tốt cần phải dùng chất cao hơn nó là chất khí oxy bảo quản công thức máu Fe2O3 bằng cách tăng cường oxy từ cách tập luyện hơi thở (tây y không có).

Nếu chất khí bệnh làm ra suyễn, nhiễm khí độc thì cần phải biết cách thở thải khí độc, biết cách nạp khí tăng cường oxy, và duy trì khí không mất phải dùng chất cao hơn nó là chất điện tác động chức năng thần kinh duy trì nhịp sinh học đều đặn.

Nếu chất điện bệnh như bệnh điên tâm thần, phải chỉnh lại chức năng hệ thần kinh và dùng chất quang cao hơn nó để duy trì chức năng thần kinh hoạt động, do đó những đứa trẻ điên khùng đến với đạo hiểu đạo, nhờ một thầy tu khai mở tâm sáng, giúp tâm bình hết điên hết quậy, nhà đạo gọi là vạn pháp do tâm sanh, vạn pháp do tâm diệt, hay tâm bình thế giới trong cơ thể cũng sẽ hoạt động trở lại bình thường.

Nhưng con người sanh ra, mỗi người có sự sáng tối khác nhau, gần như tê liệt, vì não hoạt động tối đa chỉ ở khoảng 7-8% tế bào não, hơn 90% tế bào não còn lại cất trong kho không được dùng tới.

Môn Khí Công Y Đạo xuất phát từ cõi tiên đạo, dùng Khí để chữa bệnh, thì chất khí do tập luyện đúng sẽ chữa được bệnh của 3 chất là chất khí và 2 chất thấp hơn nó là chất thủy, chất thổ.

Một điều kỳ diệu khác nữa, ở người bình thường thì khí đúng và đủ chỉ đủ giúp máu tuần hoàn mà không bị bệnh, còn người tập khí công dư khí rất nhiều nếu không biết phương pháp chuyển hóa thì cũng bị bệnh, thí dụ như các lực sĩ khí lực rất khỏe, nhưng cuối cùng cũng bị bệnh tim mạch.

Chữa bệnh theo Khí Công Y Đạo thì cơ thể chỉ còn âm-dương, chứ không còn ngũ hành, nên không chữa theo ngũ hành nữa, mà chỉ dựa vào bảng tiêu chuẩn khí huyết theo tuổi để biết khí huyết hư hay thực, nên có hai loại bệnh :

Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theokinh nghiệm của khí công y đạo :

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60 là áp huyết ở tuổithiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)

100-110/60-65mmHg,mạch tim đập 65 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi)

110-120/65-70mmHg,mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)

120-130/70-80mmHg,mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)

130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Bệnh khí huyết hư thì chất thổ phải hư, có nghĩa các tế bào bị thoái hóa, hư hỏng, được kiểm chứng bằng máy đo áp huyết so sánh vớ áp huyết tiêu chuẩn tuổi. Những bệnh này KCYĐ không cần chữa vào bệnh, mà chỉ cần uống thuốc bổ máu là bổ huyết và tập luyện khí, thì những tế bào hư sẽ hết hư.

Bệnh khí huyết thực thì chất thổ cũng thực làm tắc nghẽn, tế bào trương phình đột biến, chỉ cần nhịn ăn, tập khí công làm giảm áp lực khí, thì tế bào trở lại bình thường, không cần dùng thuốc chữa vào bệnh.

Những bệnh nan y là những bệnh từ ở sự sáng nơi trí não, theo quy luật, sự sáng ở trí não là chất cao nhất có thể chữa được tất cả các bệnh của những chất thấp hơn nó mà không cần thuốc chữa bệnh, nhưng sự sáng này phải biết cách phát triển sức sống tăng cường sự sống cho những tế bào. Ngược lại trí óc không còn sáng suốt thì tất cả các chất thấp hơn nó đều bị bệnh không bao giờ chữa khỏi mà thế gian gọi là bệnh nan y.

Sự sáng này không phải do kiến thức thế gian, kiến thức y khoa tân tiến, nên bác sĩ dược sĩ cũng vẫn chết vì những sở tri kiến chấp, và sân si của mình, làm ra bệnh nan y như Parkinson hay ung thư, đều do áp huyết qúa cao hay qúa thấp so với tiêu chuẩn tuổi của khí công, tất cả chỉ chữa vào ngọn bệnh là tiêu diệt tế bào chứ không biết chữa gốc phục hồi chức năng hoạt động của tế bào bằng khí huyết đúng đủ.

Nhưng bệnh nan y còn mang những tế bào gồm những chủng tử nghiệp xấu ác cài sẵn trong cơ thể mình đi theo với đời sống của mình cũng để học hỏi và tiến hóa nhờ vào sự sáng. Sự sáng có được do con người tu học thì trí óc sáng thêm ra, hiểu rõ luật nhân qủa, nên không phạm gìới gây ra tác nhân xấu, ngăn chặn duyên xấu không đến thì nhân xấu không có cơ hội phát triển thành quả xấy gây ra bệnh ung thư.

Theo đạo Phật, người tu học giữ 5 giới :

Không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu.

Mới nghe tưởng chừng đơn giản, nhưng áp dụng vào chữa bệnh nan y như ung thư rất công hiệu, nếu không biết áp dụng thì mau chết lại còn bị đọa vào cõi địa ngục, súc sanh.

Theo đạo Phật, tế bào là vi sinh vật có sự sống, như đá, hoa, cây cỏ, côn trùng nên nó có tánh nghe, hiều, biết, chứ không phải vật vô tri. Nếu ai có tâm giết hại nó nó sẽ oán thù và tìm cơ hội trả thù.

Thí dụ mình bắt một con thú, trói cột nó, hành hạ nó đau đớn trong tiếng vui cười của mình, rồi mình giết chết nó làm thịt. Nếu nó là mình thì điều gì sẽ xảy ra ? Mình sẽ oán hận, nhìn từng mặt, nhớ từng tên những người đã tham gia vào việc sát sanh này, cơ thể đầy oán hận tiết ra độc tố, lại còn nguyền rủa đúa nào ăn thịt tao sẽ bị trúng độc mà chết...., như vậy miếng thịt đó ăn vào người là chúng ta đã đem chủng tử nghiệp xấu ác vào người để có duyên tạo thành tế bào bệnh.

Ngược lại chúng ta đã biết tu học đạo, không sát sanh mà còn phóng sanh, nhưng vì vô minh, chúng ta vẫn phạm giới sát sanh, chúng ta muốn sống để khỏi bệnh ung thư, vô tình chúng ta đã dùng thuốc giết hại tế bào, mà chúng ta đã biết tế bào có tánh nghe, hiểu, biết, nếu chúng ta là nó, chúng ta cũng oán hận nguyền rủa rằng ông bà muốn dành sự sống cho mình mà lại giết chúng tôi thì chúng tôi để yên cho ông bà hay sao, nó sẽ làm cho mình đau đớn trong cơn bệnh và cũng phải chết theo nó.

Khi cận tử nghiệp, chúng ta đau đớn không còn tỉnh táo niệm Phật để vãng sanh vì các chủng tử nghiệp oán hận làm mình đau đớn. Trừ phi mình tốt số gặp được vị cao tăng đức hạnh khai thị cho mình và cho các tế bào chủng tử nghiệp ngộ đạo, nó sẽ không làm mình đau đớn, mặt dịu lại không còn nhăn nhó, tâm bình thản ra đi theo Phật vãng sanh thì nó cũng được vãng sanh theo.

Nếu mình hiểu đạo, tu đạo, thì khi áp dụng 5 giới trong lúc bệnh để tự chữa khỏi bệnh thì :

Giới thứ nhất không sát sanh, thì vừa phải ăn chay giúp tế bào được thanh sạch, ít sân hận, không tiếp tay phạm tôi sát sanh mà còn phóng sanh bên ngoài thân, phóng sanh bên trong thân là từ nay không dùng thuốc tiêu diệt tế bào, chỉ dùng thuốc bổ khí huyết, khuyên nhủ kết bạn với những tế bào cùng tu học niệm Phật giữ giới, thì cơ thể mình sẽ hết đau hết bệnh và tăng trưởng thêm lòng nhân từ bác ái vị tha.

Giới thứ hai không trộm cướp là không những bỏ được tánh tham lam, bỏn sẻn, mà còn biết bố thí tiền của, thí pháp, in kinh, làm công qủa, giúp đỡ người nghèo khổ khuyết tật...làm tăng trưởng điều lễ

Giới thứ ba không tà dâm hay dâm dục hay tốt hơn hết là chấm dứt diệt dục sẽ bớt được bệnh hao thần tổn khí làm hại tế bào, bớt ghen tuông, giữ được tánh nghĩa..

Giới thứ tư không nói dối, nói ác, gây khổ cho người khác mà nói những lời lành, hữu ích, làm tăng trưởng chữ tín.

Giới thứ năm không uống rượu say sưa mất lý tánh làm rối loạn thần kinh gây bệnh, làm tăng trưởng trí tuệ sáng suốt

Một người bệnh mà giữ được 5 giới thì hóa giải được những chủng tử nghiệp trở lại tánh thiện lành, bỏ được những huân tập xấu thành những chủng tử lành, mình và tế bào trở thành chủng tử Phật, nên chúng ta mới có thể hiểu được câu :

Phật chúng sanh tánh thường rỗng lặng.

Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn.

Như vậy khi vãng sanh chắc chắn chúng ta tái sanh về cõi Nhân Thiên vì biết giữ đạo làm người.

Chúng ta cũng có thể bị tái sanh ở cõi khác nếu không tu sửa tánh Tham, Sân, Si để bị luân hồi trong 3 cõi thấp, như khi chết còn tánh tham thì đọa vào Ngạ Qủy, còn sân giận đọa vào cõi A Tu La (thần), còn si mê ngu muội đọa vào súc sanh.

B-Cách chữa bệnh bằng đạo học theo 3 yếu tố Tự Lực, Pháp Lực, Phật Lực :

Trên nguyên tắc thì bệnh nhân phải tự chữa, giữ gìn Thân Khẩu Ý để tránh 3 tội của Thân : không sát sanh, không chiếm đoạt trộm cướp, không dâm dục. 4 tội của Khẩu là nói dối, thêu dệt, thị phi, ác khẩu. 3 tội của Ý là tham, sân, si, tránh làm mọi đều xấu ác, làm mọi điều lành là luyện Pháp Lực.

Những điều này giúp thanh lọc bản thể, và tập khí công bằng cách luyện hơi thở tạo nhịp sinh học đều, dài hơi tăng oxy, nếu thiếu máu theo tiêu chuẩn áp huyết thì ăn uống những thức ăn bổ máu như củ dền rau dền cà rốt, rau lang, xay thành nước cốt uống hay luộc chấm với nước tương. Đó là tự lực.

Nhờ Phật Lực bằng cách niệm 4 chữ A Di Đà Phật theo ngũ giai từ cao xuống thấp, và niệm một hơi tiếng vừa đủ tai nghe theo tiếng niệm để được nhất tâm. 5 câu A Di Đà Phậ mới là một hơi như :

A Di Đà Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật, dùng xâu chuỗi niệm xong 5 câu là một hơi thì tay lần 1 hột, hết 1 xâu chuỗi là 108 hột thì niệm được 540 câu. Khi niệm nghĩ đến đỉnh đầu, hay đặt bàn tay vào nơi bệnh.

Mỗi ngày niệm 20- 30 chuỗi thì đạt được nhất tâm bất loạn, khí lực dư thừa và cơ thể đủ máu sẽ giúp đi nuôi khắp các tế bào, nhưng có sự kỳ diệu là ý ở đâu khí huyết sẽ đến đó, điểm đến giống như một lõi nam châm, bàn tay đặt vào giống như cuộn dây dẫn truyền, tập khí công là niệm Phật tạo ra một lực quay lõi nam châm phát sinh ra nhiệt, ra điện, ra từ trường và ra ánh sáng làm đột phá chuyển hóa tế bào có rung động cùng tần số với tiếng niệm tạo ra một cộng hưởng để vừa chữa được các chất thấp, lại bổ sung cho chất điện và chất quang mở được luân xa đỉnh đầu, phóng ra từ trường mang tín hiệu cùng tần số sóng rung động với Phật A Di Đà có sẵn trong không gian, vì Phật A Di Đà là ánh sáng vô lượng quang, vô lượng thọ, do tập luyện thuần thục sẽ được ánh sáng vô lượng thọ của muời phương chư Phật hộ trì theo.

Do đó hiện nay trên thế gian đã có nhiều bệnh ung thư được chữa khỏi do niệm A Di Đà Phật mang lại nhiều lợi ích như trí sáng tâm khai, sống an vui tự tại, trừ phiền não trái oan, nhẫn nại khoan dung. Chúng ta đã tự tạo đựợc cõi Tịnh Độ khi còn tại thế.

Còn muốn vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc, vẫn tiếp tục như trên, nhưng phải hành thập thiện, phát bồ đề tâm, và nhất hướng chuyên niệm cầu sanh Tịnh Độ sẽ được biết trước ngày giờ, thân không tật bệnh, xa lìa mọi đớn đau, an nhiên tự tại như vào thiền định theo Phật vãng sanh.

Như vậy là chúng ta chữa bệnh bằng Đạo Học lấy ánh sáng Vô Lượng Thọ Vô Lượng Quang từ cõi giới Tịnh Độ vừa tự chữa được khỏi bệnh vừa được vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc.

Tuy nhiên ở thế gian ngày nay lại sinh ra nhiều trường phái chữa bệnh cũng bằng ánh sáng từ nguồn gốc đạo ở nhiều cõi giới khác nhau, như Nhân Điện thầy Lương Minh Đáng từng nói xuất phát từ các vị thầy Ai Cập tái sanh, năng lượng sinh học, luồng điển quang từ cõi Thiên, cõi thánh, thần, A tu La, Ngạ Qủy...người đời gọi là tiềm năng con người, tất cả các cõi đều có thần thông, mình theo vị thầy nào ở cõi nào thì khi tái sanh được về cõi ấy. Chữa cách này mình không cần tự tập mà được thọ ký trên đỉnh đầu sẽ được di dân về cõi nước ấy, được chữa khỏi bệnh và được về những cõi ấy cũng sướng hơn cõi người nhưng vẫn phải lặn hụp trong sanh tử luân hồi, không trở thành Phật như cõi Tịnh Độ để trở lại ta bà hóa độ chúng sanh được.

Thân

doducngoc

---------------

Bài đọc thêm :

1-Ngộ Đạt Quốc Sư :

Thuở xưa về triều vua Đường Ý Tôn có một vị quốc sư hiệu là Ngộ Đạt, tên là Tri Huyền. Lúc chưa hiển đạt, ngài thường gặp gỡ một nhà sư ở đất Kinh Sư trong một ngôi chùa nọ. Nhà sư ấy mắc bệnh Ca ma la (bệnh cùi) ai cũng gớm, chỉ có ngài Tri Huyền là thường gần gũi hỏi han, không hề nhàm chán. Nhân khi chia tay, nhà sư vì quá cảm khích phong thái cưa ngài Tri Huyền mới dặn rằng:

-Sau này ông có nạn chi nên qua núi Cửu Lũng tại Bành Châu đất Tây Thục tìm tôi và nhớ trên núi ấy có hai cây tùng làm dấu chỗ tôi trú ngụ.

Sau đó ngài Ngộ Đạt quốc sư đến ở chùa An Quốc thì đạo đức của ngài càng vang khắp. Vua Ý Tôn thân hành đến pháp tịch nghe ngài giảng đạo. Nhân đó vua mới ân từ rất hậu cho ngài cái pháp tọa bằng gỗ trầm hương và từ đó trên đầu gối của ngài bỗng nhiên mọc mụn ghẻ tựa như mặt người, đau nhức khôn xiết! Ngài cho mời tất cả các bậc danh y, nhưng không ai chữa được. Nhân ngài nhớ lời dặn trước bèn đi vào núi mà tìm.

Trên đường đi, trời đã mờ tối, trong khoảng âm u mây bay khói tỏa mịt mù, ngài nhìn xem bốn phía, bỗng thấy dạng hai cây tùng ngài mới tin rằng lời ước hẹn xưa không sai. Ngài liền đến ngay chỗ đó, quả nhiên thấy lầu vàng điện ngọc lộng lẫy nguy nga, ánh quang minh chói rọi khắp nơi. Trước cửa nhà sư đang đứng chờ đón ngài một cách thân mật.

Nhân ở lại đêm, ngài Ngộ Đạt mới tỏ hết tâm đau khổ của mình. Nhà sư ấy nói:

-Không hề gì đâu, dưới núi này có một cái suối, sáng ngày rửa mụn ghẻ ấy khỏi ngay.

Mờ sáng hôm sau một chú tiểu đồng dẫn ngài ra ngoài suối. Ngài vừa bụm nước lên rửa thì bụm ghẻ kêu lên:

-Đừng rửa vội. Ông học nhiều biết rộng đã khảo cứu các sách cổ kim mà có từng đọc đến chuyện Viên Áng, Tiều Thố chép trong bộ Tây Hán chưa?

-Tôi có đọc.

-Ông đã đọc rồi lẽ nào lại không biết chuyện Viên Áng giết Tiều Thố vậy. Thố bị chém ở chợ phía đông oan ức biết dường nào. Đời đời tôi tìm cách báo thù ông, song đã mười kiếp ông làm bực cao tăng, giới luật tinh nghiêm, nên tôi chưa tiện bề báo oán được. Nay vì ông được nhà vua quá yêu chuộng nên khởi tâm danh lợi làm tổn giới đức, tôi mới báo thù được ông. Nay nhờ ngài Ca Nặc Ca tôn giả lấy nước pháp Tam muội rửa oán cho tôi rồi, từ đây trở đi tôi không còn báo oán ông nữa.

Ngài Ngộ Đạt nghe qua hoảng sợ liền vội vàng bụm nước dội rửa mụn ghẻ làm nhức nhối tận xương tủy, chết giấc hồi lâu mới tỉnh. Khi tỉnh lại thì không thấy mụn ghẻ ấy nữa. Nhân đó ngài mới biết thánh hiền ẩn tích kẻ phàm tình không thể lường được. Ngài muốn trở lên lạy tạ vị sư, nhưng ngó ngoảnh lại thì ngôi bảo điện kia đã biến mất tự bao giờ. Vì thế ngài bèn lập một cái thảo am ngay chỗ ấy và sau trở thành một ngôi chùa. Đến năm Chí Đạo triều nhà Tống mới sắc hiệu là “Chí Đức Thiền Tự”. Có một vị cao tăng làm bài ký sự ghi chép việc này rõ ràng.

2-Huyệt Cao Hoang :

Ngày xưa vua Tấn Cảnh Công bị bệnh nặng, các thái y đều bó tay không chữa được, phải mời danh y nước Tần là Y Hoàn sang chữa. Lúc đi bộ còn một ngày đường mới đến nơi thì đêm vua Tấn nằm chiêm bao thấy bệnh mình hiện ra 2 đứa trẻ, chúng bàn tán nhau : Tao e rằng mình không tránh khỏi bị hại. Hai đứa bàn nhau đi trốn lên vùng Cao nơi Hoang thì ông ấy cũng không làm hại mình được. Quả nhiên hôm sau ông Y Hoàn xem bệnh cho vua xong rồi tâu : Bệnh của bệ hạ không còn chữa được, vì bệnh đã chạy vào Cao Hoang rồi, nên dù có dùng kim châm hay thuốc uống cũng không vào đến đó được. Vua nghe xong khen là thầy thuốc giỏi, hậu tạ để về Tần.

PHƯƠNG PHÁP NÀO GIÚP KHỎI BỆNH, KHI VÃNG SANH ĐƯỢC VỀ CÕI TỊNH ĐỘ

I : LUẬT NHÂN QỦA

Chúng ta tự hỏi : Tại sao chúng ta lại bị bệnh ? Câu trả lời do nguyên nhân theo luật nhân qủa. Nhưng luật nhân qủa để chữa bệnh có nghĩa đơn giản là nguyên nhân Tinh sai-Khí thiếu-Thần suy tạo ra hậu qủa tất yếu thành bệnh chúng ta có thể thấy được bằng mắt thường, bằng những máy móc xét nghiệm y khoa, như máy đo áp huyết, máy đo đường, máy chụp x-quang, máy scan, xét nghiệm thành phần máu, xét nghiệm tế bào, đàm, phân, nước tiểu. Đó là thân bệnh do ăn uống sai lầm thuộc Tinh, do lười tập thể dục thể thao thuộc Khí, do không có giờ nghỉ ngơi thư giãn tĩnh tâm thuộc Thần, và do cách chữa sai lầm của thầy thuốc đông tây y .

Nhưng khi tìm hiểu về Đạo Phật, chúng ta thường nghe đến những câu hỏi khó trả lời như :

1-Chúng ta từ đâu đến hành tinh này ?

2-Đến để làm gì ?

3-Chết sẽ đi về đâu ?

1-Con người từ đâu đến được giải thích theo Y-Đạo :

Câu trả lời cũng do luật nhân qủa. Nhân qủa này chúng ta không thể thấy được, đã gọi là nhân và qủa, thì nguyên nhân do tác nghiệp, sẽ có hậu qủa tốt hoặc xấu. Nếu hậu qủa xấu làm ra bệnh thì gọi là nghiệp bệnh.

Quan sát đời sống của một người, có lúc đối nhân tiếp vật xử thế tốt, tạo nhiều điều lành, đó là tác nghiệp tốt, có lúc hành động hại người gây thù oán là tác nghiệp xấu. Khi còn tại thế, mình gây nhân xấu hại người, bị người trả thù là hậu qủa lãnh chịu trong đời này, còn ngược lại những người oán thù với mình không có cơ hội trả thù được mình đời này, thì họ sẽ theo mình để đòi nợ ở kiếp sau. Như vậy khi con người chết đi không phải là hết không có đời sau, Đạo Phật gọi là do vô minh, oán thù theo nhau bởi tham, sân, si mà phải ngụp lặn trong sanh tử luân hồi.

(Xem bài đọc thêm : Quốc Sư Ngộ Đạt, và câu chuyện về huyệt Cao Hoang)

Do đó, đạo Phật chỉ ra rằng : Muốn biết nhân đời trước tốt hay xấu thì hãy xem đời sống của người đó ở đời này sung sướng hay khổ sở.

Còn muốn biết kiếp sau đời mình tốt hay xấu thì hãy xem nhân đời này tác nghiệp tốt hay xấu.

Do đó lý thuyết cấu tạo con người theo Đạo Phật cũng theo luật nhân qủa, gồm hai phần :

Phần cơ sở vật chất thuộc Tướng và phần linh hồn thuộc Tánh..

Phần cơ sở là xác thân được cấu tạo bởi tứ đại, là 4 chất tiêu biểu : chất đất, chất nước, chất gió, chất lửa, tạo ra hình hài con người.

Chất đất là cơ sở vật chất trong con người có thể nhìn thấy, sờ thấy ví dụ như xương cốt, da thịt, râu tóc, gân cơ, tạng phủ…

Chất nước là những chất lỏng trong cơ thể như nước, máu, các dịch chất ở các tuyến hạch..

Chất gió là hơi thở, các khổng ở trong các tế bào tạo ra sức đẩy, nhịp sống sinh học trong cơ thể, trong tạng phủ.

Chất lửa để điều hòa thân nhiệt, điều hòa sự sống sinh học cấu tạo bởi những hệ thần kinh chức năng hưng phấn ức chế.

Bốn chất này giống như một phần điã cứng của một máy computer chỉ là cái thân xác do nhiều tế bào chức năng của 4 chất hợp lại, nhưng chưa có sự sống nếu không có bộ óc là phần mềm để lập thảo chương điều hành chức năng hoạt động cho các tế bào, phần này vô hình không thấy được nhưng đã có thảo chương sẵn gọi là linh hồn đem theo những chủng tử nghiệp tốt xấu của những đời trước nằm sẵn ở những tế bào chức năng tạng phủ liên quan với chức năng điều khiển ở tế bào não. Não như một kho dự trữ thông tin của một đại thư viện, nơi chứa những dữ kiện nhiều đời, nơi sẽ chứa thêm những dữ kiện mới trong đời này do những tác nghiệp mới tạo thêm…

Những dữ kiện trong bộ não chứa những kinh nghiệm của mỗi người khác nhau gồm đủ mọi lãnh vực khoa học, văn hóa, nghệ thuật, kiến thức, tánh tình tham sân si, nhân nghĩa lễ trí tín, thông minh, ngu muội, ….đều do những tác nghiệp tốt xấu của đời trước còn lưu lại…nếu tính theo nấc thang điểm của những tác nhân tốt xấu ấy, nó sẽ thích nghi với một thân xác mới có khuôn mặt mới khi tái sinh, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường sống để tái sinh vào 1 trong 6 cảnh giới như địa ngục, súc sanh, ngạ qủy, người, trời (thánh, tiên), Phật.

Về cõi người, khi tái sinh vào một gia đình nào để trả oán thù trở thì sẽ trở thành những đứa con hư hỏng làm khổ lẫn nhau, hay để trả nợ nhau làm con ngoan hiền hiếu thảo tài giỏi thông minh làm lợi cho nhau…thì đó là cộng nghiệp.

Ngoài ra còn có biệt nghiệp của chính mình tạo ra thân tướng tốt đẹp, khỏe mạnh thông minh, hay thân tướng xấu xa, bệnh hoạn ngu khờ đần độn, khuyết tật…những biệt nghiệp này đã có thảo chương sẵn do những tác nghiệp tốt xấu nằm trong những tế bào trong cơ thể.

Như vậy những tế bào trong cơ thể tạo thành con người hoàn hảo gồm thân tướng do tứ đại hợp lại, có tánh tình và sự sống do nghiệp qủa tốt xấu hợp lại, mà người đời gọi là số mạng.

Đến đây chúng ta đã tạm hiểu chúng ta từ đâu sinh ra là do hậu qủa của nghiệp tốt xấu dẫn dắt mà trở thành những đứa trẻ khôn ngoan, thông minh đẹp đẽ, hiền hậu, khỏe mạnh hay tàn tật, xấu xa, ác độc, bệnh hoạn, ngu đần, khuyết tật, là biệt nghiệp. Còn cộng nghiệp có đứa được sinh ra trong gia cảnh tốt, giầu có, hay xấu nghèo, và ở nơi thành thị sung sướng hoặc ở nơi núi rừng thôn dã.

2-Con người sinh ra để làm gì ?

Con người khi sinh ra, do định nghiệp sẵn bởi những tác nghiệp xấu tốt từ đời trước mới tạo ra biệt nghiệp và cộng nghiệp gặp gỡ lại nhau trong kiếp này vừa trả nghiệp vừa học hỏi để tiến hóa.

Đời sống từ đứa trẻ hoàn toàn vô tư, vô tội, nhưng nó sống trong một gia đình tốt nó học hỏi và huân tập được điều tốt, ngược lại nó sống trong hoàn cảnh xấu huân tập tính xấu, cạnh tranh với trường đời dành cuộc sống để tồn tại nó cũng huân tập nhiều kinh nghiệm tốt xấu để trường tồn, nên những tác nghiệp xấu tốt ấy lại được thêm vào kho lưu trữ trong bộ nhớ nó có thể làm cho tâm tánh sáng hơn lên hay tối tăm thêm có ảnh hưởng đến hệ thống miễn nhiễm làm cho tế bào bị bệnh hay làm cho tế bào bệnh được phục hồi lại mà không bị bệnh, nên nhà đạo gọi bộ não là sự sáng.

Khi bộ não huân tập nhiều điều hay, tốt, giúp bộ não hưng phấn sáng suốt như hiểu biết cách ăn uống đúng đủ điều độ, tập khí công để không bị bệnh tật…thì các tế bào hoạt động tốt giúp thân xác khỏe mạnh, loại bỏ được những tế bào bệnh. Ngược lại sự sáng mất dần do huân tập những điều xấu, như có thói quen ăn uống vô độ, luời vận động….khiến các tế bào chức năng hoạt động suy yếu, bệnh do mình tạo ra từ thân, khẩu, ý, tham sân si,...do vô minh, mất sự sáng, do không hiểu biết, mình đã huân tập nhân xấu tạo ra qủa xấu như ăn độc uống độc làm ra bệnh, lại không biết tự sửa chữa mà ỷ lại vào các thầy thuốc ... nếu đi chữa bệnh và uống thuốc điều trị mãi mà không khỏi tiền mất tật mang dẫn đến chán đời khổ đau triền miên với bệnh tật thành bệnh hoạn và có ý muốn tự tử.

Về phương diện y học chữa bệnh cho con người có hai loại : Loại chữa thân bệnh, loại chữa tánh bệnh.

Loại chữa thân bệnh chỉ chú trọng đến cơ sở vật chất, xương cốt, da thịt, cơ quan tạng phủ, máu nhiễm trùng, tế bào… bệnh đâu chữa đó chứ không khôi phục chức năng hoạt động của một tổng thể, mà chữa theo chuyên khoa từng bộ phận… trong đó có ngành tây y, đông y, châm cứu, dược thảo. Khuyết điểm là vừa chữa khỏi bệnh này lại biến chứng thành bệnh khác.

Loại chữa tánh bệnh không phải là mới, nó đã có từ lâu đời dưới nhiều tên gọi khác nhau, dạy cho con người có trí não sự hiểu biết sáng suốt, biết sống với thiên nhiên, biết vệ sinh sạch sẽ, biết cải tạo môi trường sống sạch, biết những thức ăn uống nào làm cơ thể không bệnh tật, thức ăn nào làm thành bệnh…những kinh nghiệm này đã được đúc kết từ mấy ngàn năm từ đông sang tây, biết cách sống đơn giản, ăn uống giản dị, ăn uống thích hợp với thiên nhiên trong lành, tinh thần vui vẻ thoải mái. Tất cả những kinh nghiệm ấy, ở đông phương đã đúc kết thành nhiều pho sách sắp xếp dưới hệ thống ngũ hành, từ ngũ hành tạng phủ, ngũ hành về ẩm thực, ngũ hành dược thảo, ngũ hành về khí hậu thời tiết, ngũ hành về tâm tính… để con người biết cách áp dụng phòng bệnh khi cơ thể chưa bị bệnh được quy về 3 yếu tố Tinh-Khí-Thần.

Tinh : là những thức ăn thuốc uống bổ khí bổ huyết nuôi dưỡng tế bào, phục hồi tế bào bệnh, sách vở cũng để lại nhiều kinh nghiệm cho dân gian biết những món ăn thức uống nào gây ra bệnh tật để phòng tránh.

Khí : được dạy phổ biến rộng rãi cho mọi người bằng cách tập luyện tăng thể lực, dưỡng sinh, võ thuật, hít thở.. giúp cơ thể đủ khí đẩy máu lưu thông nuôi những tế bào.

Thần : là những biến đổi tâm lý như thế nào sẽ bị bệnh để biết cách phòng bệnh, nên cũng đã dạy cho con người biết nghỉ ngơi thư giãn, thiền định.

Ba yếu tố này hòa hợp thì thân không sợ bệnh tật. Nhưng ngày nay ít người biết đến 3 nguyên nhân gây bệnh này để chữa vào gốc bệnh, mà chỉ chạy theo chữa ngọn.

Tánh bệnh cũng chia làm hai loại, là loại huân tập kiến thức khác nhau trở thành sở tri kiến chấp cũng trở thành vô minh, ngoan cố có thành kiến với những cách chữa bệnh ra ngoài sự hiểu biết của mình, nên thà để bị chết oan chứ không chịu theo cách chữa nào khác. Tánh bệnh này do tâm trí huân tập khác nhau, nên có một vị thiền sư nói rằng : Chúng sinh có bệnh, mà không muốn chữa cho khỏi bệnh do sở tri kiến chấp.

Những bậc cao nhân thấy chúng sinh bị bệnh mà lười vận động khí huyết, lại bị sở tri kiến chấp, không chịu học tìm hiểu nguyên nhân mà chỉ muốn chữa khỏi bệnh, đó cũng thuộc vào loại tánh bệnh, đã làm mất sự sáng để duy trì sự sống cho các tế bào chức năng thần kinh hoạt động, nên ngày nay mới ra đời nhiều phương pháp chữa bệnh bằng khí công như khí công dưỡng sinh, khí công tâm pháp, nhân điện, khí công tiềm năng, các môn thiền áp dụng trong chữa bệnh là nhờ vào tha lực, gọi là năng lượng vũ trụ, khi biết cách tập đúng, thì các tế bào có tánh nghe, biết sẽ thay đổi chức năng hoạt động để phục hồi lại nhịp sinh học, nên họ được khỏi bệnh, tuy nhiên chưa có ai giải thích được cơ chế hoạt động.

Một loại tánh bệnh khác quan trọng hơn không ai thấy, đó là nghiệp bệnh đủ duyên sanh khởi, thì mọi kiến thức y khoa ở đời này bó tay, khi đã phát hiện ra để thấy biết được thì vô phương cứu chữa, vì nó thuộc tâm linh, muốn chữa được khỏi bệnh cần phải có thầy tâm linh hướng dẫn chữa bằng Đạo Học..

Những bệnh do nghiệp từ nhân xấu tạo ra qủa xấu đều có nguyên nhân, chứ không phải tự nhiên mà có bệnh. Thí dụ kiếp trước mình ỷ giầu có, quyền lực, đánh qùe chân một người, kiếp này mình bị một tai nạn gẫy chân. Kiếp trước lấy sự vui trong ăn uống làm đau khổ một sinh vật như cắt sọ khì ăn óc của nó làm nó đau đớn, kiếp này mình bị bệnh đau óc, bướu sọ não, bóp cổ chết một người, kiếp này mình bị bệnh bướu cổ...Những nhân xấu từ kiếp trước đã tạo ra kiếp này phải gánh chịu vì do vô minh mình không biết, nên cần phải biết đạo, học đạo để biết mà phòng ngừa nhân xấu, và biết ăn năn sám hối làm phước, tạo lành thì dù nghiệp trước có xấu nhưng không đủ duyên thì qủa xấu ngưng không có cơ hội hình thành. (xem chuyện Ngộ Đạt Quốc Sư)

Nhìn suốt cuộc đời từ lúc sinh ra cho đến lúc chết, con người đã huân tập được nhiều kinh nghiệm xấu tốt để áp dụng trong cuộc sống, đến cuối đời mới biết được sự thành công hay thất bại, trở thành người tốt hay xấu, dù muốn dù không thì chúng ta cũng phải công nhận một điều là con người sinh ra để học hỏi và tiến hóa để linh hồn bỏ lại xác thân cũ, đem theo những tác nghiệp tốt xấu đã làm để linh hồn được thăng tiến lên cao hơn hay bị rớt xuống tầng thấp hơn, để người lại tái sinh làm người, hay tái sinh làm thánh hay tái sinh làm ngạ qủy súc sanh.

3-Con người chết đi về đâu ?

Theo Đạo Phật. luật nhân qủa của cuộc đời là sự luân hồi, linh hồn là những software bỏ lại xác thân là máy compter và phần đĩa cứng hư cũ, khi tái sinh lại có máy computer khác, lại gắn phần mền vào để điều hành cho máy chạy, những hậu qủa của nghiệp đã tạo tác giống như các data cũ vẫn không mất.

Mọi người trong chúng ta ai cũng muốn biết khi mình chết sẽ đi về đâu hay chết là hết. Nhưng theo Đạo Phật, vẫn theo luật Nhân-Qủa khi còn sống tạo tác nghiệp lành dữ nhiều ít khác nhau.

Theo kinh điển của Đạo Phật, chúng ta thường nghe nói đến lục đạo luân hồi, để được biết nhân qủa tốt xấu của một người sau khi chết hồn lìa khỏi thân xác được tái sanh, người ta kiểm chứng 8 vị trí nơi mà linh hồn xuất ra khỏi thể xác để biết họ được tái sanh về cõi nào :

1-Cõi thấp xấu nhất dành cho những kẻ có tội nặng phải đọa địa ngục, thì điểm nóng ấm cuối cùng của người chết ở dưới chân.

2-Cõi thứ hai là đầu thai vào làm súc vật thì linh hồn xuất ra điểm nóng cuối cùng từ háng đến gối.

3-Cõi thứ ba là đầu thai làm Ngạ Qủy như một loại qủy đói, điểm nóng cuối cùng ở bụng dưới.

4-Cõi thứ tư đầu thai làm thần, điểm nóng ở rốn.

5-Cõi thứ năm đầu thai trở lại làm người, điểm nóng ở ngực.

6-Cõi thứ sáu cao hơn cõi người một bậc là ở cõi tiên thấp còn nhiều dục vọng gọi là cõi Dục Giới, điểm nóng ở mặt.

7-Ở cõi tiên cao hơn nữa là cõi tiên Sắc Giới, điểm nóng ở trán

8-Còn cõi cao hơn dành cho những người mong cầu được về cõi Phật sau khi vãng sanh, đó là cõi Tịnh Độ, điểm nóng xuất ra ở đỉnh đầu.

II-PHƯƠNG PHÁP NÀO GIÚP KHỎI BỆNH, KHI VÃNG SANH ĐƯỢC VỀ CÕI TỊNH ĐỘ ?

A- Nguyên nhân bệnh :

Đó là phương pháp áp dụng đạo học.

Đạo học giúp cho trí óc ta sáng suốt, phát triển tế bào não, làm mạnh chức năng hoạt động của hệ miễn nhiễm xóa tan bệnh tật.

Trước hết chúng ta nên biết qua về Y Đạo chữa tướng bệnh, sau đến là Đạo Học chữa cả tướng bệnh và tánh bệnh, và Đạo Học giúp ta vãng sanh về cõi Tịnh độ.

Ở đây chúng tôi không đề cập đến y học thế gian thuộc đông tây y, mà đề cập đến tế bào do tứ đại hợp thành bao gồm những chủng tử nghiệp xấu tốt hình thành ra con người có cơ sở vật chất là chất đất như xương cốt da thịt, tạng phủ.., chất thủy là máu, nước, dịch chất, tuyến hạch... chất gió là khí từ hơi thở cung cấp oxy nuôi tế bào và sức đẩy giúp máu tuần hoàn đi nuôi tế bào, chất lửa là hệ thần kinh điều khiển thân nhiệt, tạo ra nhiệt năng, điện năng, quang năng, nhưng 4 chất này có sự sống phải nhờ vào sức sống đem theo những phần mềm điều hành ký gửi vào bộ não, nhà đạo gọi là sự sáng, là chất thứ 5 gọi là quang năng. Khỏi bệnh hay không bị bệnh hay làm ra bệnh cho cơ sở vật chất cũng từ sự sáng. Sự sáng đó người đời gọi là trí óc, càng đơn giản bao nhiêu càng ít bệnh bấy nhiêu, càng rắc rối bao nhiêu càng có nhiều bệnh bấy nhiêu.

Thí dụ như những đứa trẻ ngu khờ thì không bao giờ có bệnh cảm cúm, bệnh lặt vặt, chẳng bao giờ biết đau vì bệnh, chẳng lo sợ sống chết, vì không có sở tri kiến không chấp ngã đúng sai phải quấy.

Y học thế gian biết nguyên tắc Y Đạo này thì chữa thân bệnh được thành công hơn nhiều :

Nếu xếp theo thứ tự các chất từ thấp đến cao, thì chất đất thấp hơn chất thủy, chất thủy thấp hơn chất khí, chất khí thấp hơn chất điện, chất đìện thấp hơn chất quang. Theo nguyên tắc những chất cao hơn có thể chữa được bệnh của những chất thấp.

Thí dụ chất đất bệnh như tổn thương thực thể tạng phủ, thì sau khi cắt mổ lắp ghép thay thế bộ phận mới vào cơ thể, nhưng muốn nó lành mau khỏi cần phải lấy chất cao hơn nó là chất thủy, như tiếp máu và nước biển nuôi nó.

Nếu chất thủy bệnh như máu độc, máu nhiễm trùng, có vi trùng, cần phải thay máu cho máu mới hay lọc máu, nhưng muốn duy trì máu tốt cần phải dùng chất cao hơn nó là chất khí oxy bảo quản công thức máu Fe2O3 bằng cách tăng cường oxy từ cách tập luyện hơi thở (tây y không có).

Nếu chất khí bệnh làm ra suyễn, nhiễm khí độc thì cần phải biết cách thở thải khí độc, biết cách nạp khí tăng cường oxy, và duy trì khí không mất phải dùng chất cao hơn nó là chất điện tác động chức năng thần kinh duy trì nhịp sinh học đều đặn.

Nếu chất điện bệnh như bệnh điên tâm thần, phải chỉnh lại chức năng hệ thần kinh và dùng chất quang cao hơn nó để duy trì chức năng thần kinh hoạt động, do đó những đứa trẻ điên khùng đến với đạo hiểu đạo, nhờ một thầy tu khai mở tâm sáng, giúp tâm bình hết điên hết quậy, nhà đạo gọi là vạn pháp do tâm sanh, vạn pháp do tâm diệt, hay tâm bình thế giới trong cơ thể cũng sẽ hoạt động trở lại bình thường.

Nhưng con người sanh ra, mỗi người có sự sáng tối khác nhau, gần như tê liệt, vì não hoạt động tối đa chỉ ở khoảng 7-8% tế bào não, hơn 90% tế bào não còn lại cất trong kho không được dùng tới.

Môn Khí Công Y Đạo xuất phát từ cõi tiên đạo, dùng Khí để chữa bệnh, thì chất khí do tập luyện đúng sẽ chữa được bệnh của 3 chất là chất khí và 2 chất thấp hơn nó là chất thủy, chất thổ.

Một điều kỳ diệu khác nữa, ở người bình thường thì khí đúng và đủ chỉ đủ giúp máu tuần hoàn mà không bị bệnh, còn người tập khí công dư khí rất nhiều nếu không biết phương pháp chuyển hóa thì cũng bị bệnh, thí dụ như các lực sĩ khí lực rất khỏe, nhưng cuối cùng cũng bị bệnh tim mạch.

Chữa bệnh theo Khí Công Y Đạo thì cơ thể chỉ còn âm-dương, chứ không còn ngũ hành, nên không chữa theo ngũ hành nữa, mà chỉ dựa vào bảng tiêu chuẩn khí huyết theo tuổi để biết khí huyết hư hay thực, nên có hai loại bệnh :

Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theokinh nghiệm của khí công y đạo :

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60 là áp huyết ở tuổithiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)

100-110/60-65mmHg,mạch tim đập 65 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi)

110-120/65-70mmHg,mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)

120-130/70-80mmHg,mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)

130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Bệnh khí huyết hư thì chất thổ phải hư, có nghĩa các tế bào bị thoái hóa, hư hỏng, được kiểm chứng bằng máy đo áp huyết so sánh vớ áp huyết tiêu chuẩn tuổi. Những bệnh này KCYĐ không cần chữa vào bệnh, mà chỉ cần uống thuốc bổ máu là bổ huyết và tập luyện khí, thì những tế bào hư sẽ hết hư.

Bệnh khí huyết thực thì chất thổ cũng thực làm tắc nghẽn, tế bào trương phình đột biến, chỉ cần nhịn ăn, tập khí công làm giảm áp lực khí, thì tế bào trở lại bình thường, không cần dùng thuốc chữa vào bệnh.

Những bệnh nan y là những bệnh từ ở sự sáng nơi trí não, theo quy luật, sự sáng ở trí não là chất cao nhất có thể chữa được tất cả các bệnh của những chất thấp hơn nó mà không cần thuốc chữa bệnh, nhưng sự sáng này phải biết cách phát triển sức sống tăng cường sự sống cho những tế bào. Ngược lại trí óc không còn sáng suốt thì tất cả các chất thấp hơn nó đều bị bệnh không bao giờ chữa khỏi mà thế gian gọi là bệnh nan y.

Sự sáng này không phải do kiến thức thế gian, kiến thức y khoa tân tiến, nên bác sĩ dược sĩ cũng vẫn chết vì những sở tri kiến chấp, và sân si của mình, làm ra bệnh nan y như Parkinson hay ung thư, đều do áp huyết qúa cao hay qúa thấp so với tiêu chuẩn tuổi của khí công, tất cả chỉ chữa vào ngọn bệnh là tiêu diệt tế bào chứ không biết chữa gốc phục hồi chức năng hoạt động của tế bào bằng khí huyết đúng đủ.

Nhưng bệnh nan y còn mang những tế bào gồm những chủng tử nghiệp xấu ác cài sẵn trong cơ thể mình đi theo với đời sống của mình cũng để học hỏi và tiến hóa nhờ vào sự sáng. Sự sáng có được do con người tu học thì trí óc sáng thêm ra, hiểu rõ luật nhân qủa, nên không phạm gìới gây ra tác nhân xấu, ngăn chặn duyên xấu không đến thì nhân xấu không có cơ hội phát triển thành quả xấy gây ra bệnh ung thư.

Theo đạo Phật, người tu học giữ 5 giới :

Không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu.

Mới nghe tưởng chừng đơn giản, nhưng áp dụng vào chữa bệnh nan y như ung thư rất công hiệu, nếu không biết áp dụng thì mau chết lại còn bị đọa vào cõi địa ngục, súc sanh.

Theo đạo Phật, tế bào là vi sinh vật có sự sống, như đá, hoa, cây cỏ, côn trùng nên nó có tánh nghe, hiều, biết, chứ không phải vật vô tri. Nếu ai có tâm giết hại nó nó sẽ oán thù và tìm cơ hội trả thù.

Thí dụ mình bắt một con thú, trói cột nó, hành hạ nó đau đớn trong tiếng vui cười của mình, rồi mình giết chết nó làm thịt. Nếu nó là mình thì điều gì sẽ xảy ra ? Mình sẽ oán hận, nhìn từng mặt, nhớ từng tên những người đã tham gia vào việc sát sanh này, cơ thể đầy oán hận tiết ra độc tố, lại còn nguyền rủa đúa nào ăn thịt tao sẽ bị trúng độc mà chết...., như vậy miếng thịt đó ăn vào người là chúng ta đã đem chủng tử nghiệp xấu ác vào người để có duyên tạo thành tế bào bệnh.

Ngược lại chúng ta đã biết tu học đạo, không sát sanh mà còn phóng sanh, nhưng vì vô minh, chúng ta vẫn phạm giới sát sanh, chúng ta muốn sống để khỏi bệnh ung thư, vô tình chúng ta đã dùng thuốc giết hại tế bào, mà chúng ta đã biết tế bào có tánh nghe, hiểu, biết, nếu chúng ta là nó, chúng ta cũng oán hận nguyền rủa rằng ông bà muốn dành sự sống cho mình mà lại giết chúng tôi thì chúng tôi để yên cho ông bà hay sao, nó sẽ làm cho mình đau đớn trong cơn bệnh và cũng phải chết theo nó.

Khi cận tử nghiệp, chúng ta đau đớn không còn tỉnh táo niệm Phật để vãng sanh vì các chủng tử nghiệp oán hận làm mình đau đớn. Trừ phi mình tốt số gặp được vị cao tăng đức hạnh khai thị cho mình và cho các tế bào chủng tử nghiệp ngộ đạo, nó sẽ không làm mình đau đớn, mặt dịu lại không còn nhăn nhó, tâm bình thản ra đi theo Phật vãng sanh thì nó cũng được vãng sanh theo.

Nếu mình hiểu đạo, tu đạo, thì khi áp dụng 5 giới trong lúc bệnh để tự chữa khỏi bệnh thì :

Giới thứ nhất không sát sanh, thì vừa phải ăn chay giúp tế bào được thanh sạch, ít sân hận, không tiếp tay phạm tôi sát sanh mà còn phóng sanh bên ngoài thân, phóng sanh bên trong thân là từ nay không dùng thuốc tiêu diệt tế bào, chỉ dùng thuốc bổ khí huyết, khuyên nhủ kết bạn với những tế bào cùng tu học niệm Phật giữ giới, thì cơ thể mình sẽ hết đau hết bệnh và tăng trưởng thêm lòng nhân từ bác ái vị tha.

Giới thứ hai không trộm cướp là không những bỏ được tánh tham lam, bỏn sẻn, mà còn biết bố thí tiền của, thí pháp, in kinh, làm công qủa, giúp đỡ người nghèo khổ khuyết tật...làm tăng trưởng điều lễ

Giới thứ ba không tà dâm hay dâm dục hay tốt hơn hết là chấm dứt diệt dục sẽ bớt được bệnh hao thần tổn khí làm hại tế bào, bớt ghen tuông, giữ được tánh nghĩa..

Giới thứ tư không nói dối, nói ác, gây khổ cho người khác mà nói những lời lành, hữu ích, làm tăng trưởng chữ tín.

Giới thứ năm không uống rượu say sưa mất lý tánh làm rối loạn thần kinh gây bệnh, làm tăng trưởng trí tuệ sáng suốt

Một người bệnh mà giữ được 5 giới thì hóa giải được những chủng tử nghiệp trở lại tánh thiện lành, bỏ được những huân tập xấu thành những chủng tử lành, mình và tế bào trở thành chủng tử Phật, nên chúng ta mới có thể hiểu được câu :

Phật chúng sanh tánh thường rỗng lặng.

Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn.

Như vậy khi vãng sanh chắc chắn chúng ta tái sanh về cõi Nhân Thiên vì biết giữ đạo làm người.

Chúng ta cũng có thể bị tái sanh ở cõi khác nếu không tu sửa tánh Tham, Sân, Si để bị luân hồi trong 3 cõi thấp, như khi chết còn tánh tham thì đọa vào Ngạ Qủy, còn sân giận đọa vào cõi A Tu La (thần), còn si mê ngu muội đọa vào súc sanh.

B-Cách chữa bệnh bằng đạo học theo 3 yếu tố Tự Lực, Pháp Lực, Phật Lực :

Trên nguyên tắc thì bệnh nhân phải tự chữa, giữ gìn Thân Khẩu Ý để tránh 3 tội của Thân : không sát sanh, không chiếm đoạt trộm cướp, không dâm dục. 4 tội của Khẩu là nói dối, thêu dệt, thị phi, ác khẩu. 3 tội của Ý là tham, sân, si, tránh làm mọi đều xấu ác, làm mọi điều lành là luyện Pháp Lực.

Những điều này giúp thanh lọc bản thể, và tập khí công bằng cách luyện hơi thở tạo nhịp sinh học đều, dài hơi tăng oxy, nếu thiếu máu theo tiêu chuẩn áp huyết thì ăn uống những thức ăn bổ máu như củ dền rau dền cà rốt, rau lang, xay thành nước cốt uống hay luộc chấm với nước tương. Đó là tự lực.

Nhờ Phật Lực bằng cách niệm 4 chữ A Di Đà Phật theo ngũ giai từ cao xuống thấp, và niệm một hơi tiếng vừa đủ tai nghe theo tiếng niệm để được nhất tâm. 5 câu A Di Đà Phậ mới là một hơi như :

A Di Đà Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật, dùng xâu chuỗi niệm xong 5 câu là một hơi thì tay lần 1 hột, hết 1 xâu chuỗi là 108 hột thì niệm được 540 câu. Khi niệm nghĩ đến đỉnh đầu, hay đặt bàn tay vào nơi bệnh.

Mỗi ngày niệm 20- 30 chuỗi thì đạt được nhất tâm bất loạn, khí lực dư thừa và cơ thể đủ máu sẽ giúp đi nuôi khắp các tế bào, nhưng có sự kỳ diệu là ý ở đâu khí huyết sẽ đến đó, điểm đến giống như một lõi nam châm, bàn tay đặt vào giống như cuộn dây dẫn truyền, tập khí công là niệm Phật tạo ra một lực quay lõi nam châm phát sinh ra nhiệt, ra điện, ra từ trường và ra ánh sáng làm đột phá chuyển hóa tế bào có rung động cùng tần số với tiếng niệm tạo ra một cộng hưởng để vừa chữa được các chất thấp, lại bổ sung cho chất điện và chất quang mở được luân xa đỉnh đầu, phóng ra từ trường mang tín hiệu cùng tần số sóng rung động với Phật A Di Đà có sẵn trong không gian, vì Phật A Di Đà là ánh sáng vô lượng quang, vô lượng thọ, do tập luyện thuần thục sẽ được ánh sáng vô lượng thọ của muời phương chư Phật hộ trì theo.

Do đó hiện nay trên thế gian đã có nhiều bệnh ung thư được chữa khỏi do niệm A Di Đà Phật mang lại nhiều lợi ích như trí sáng tâm khai, sống an vui tự tại, trừ phiền não trái oan, nhẫn nại khoan dung. Chúng ta đã tự tạo đựợc cõi Tịnh Độ khi còn tại thế.

Còn muốn vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc, vẫn tiếp tục như trên, nhưng phải hành thập thiện, phát bồ đề tâm, và nhất hướng chuyên niệm cầu sanh Tịnh Độ sẽ được biết trước ngày giờ, thân không tật bệnh, xa lìa mọi đớn đau, an nhiên tự tại như vào thiền định theo Phật vãng sanh.

Như vậy là chúng ta chữa bệnh bằng Đạo Học lấy ánh sáng Vô Lượng Thọ Vô Lượng Quang từ cõi giới Tịnh Độ vừa tự chữa được khỏi bệnh vừa được vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc.

Tuy nhiên ở thế gian ngày nay lại sinh ra nhiều trường phái chữa bệnh cũng bằng ánh sáng từ nguồn gốc đạo ở nhiều cõi giới khác nhau, như Nhân Điện thầy Lương Minh Đáng từng nói xuất phát từ các vị thầy Ai Cập tái sanh, năng lượng sinh học, luồng điển quang từ cõi Thiên, cõi thánh, thần, A tu La, Ngạ Qủy...người đời gọi là tiềm năng con người, tất cả các cõi đều có thần thông, mình theo vị thầy nào ở cõi nào thì khi tái sanh được về cõi ấy. Chữa cách này mình không cần tự tập mà được thọ ký trên đỉnh đầu sẽ được di dân về cõi nước ấy, được chữa khỏi bệnh và được về những cõi ấy cũng sướng hơn cõi người nhưng vẫn phải lặn hụp trong sanh tử luân hồi, không trở thành Phật như cõi Tịnh Độ để trở lại ta bà hóa độ chúng sanh được.

Thân

doducngoc

---------------

Bài đọc thêm :

1-Ngộ Đạt Quốc Sư :

Thuở xưa về triều vua Đường Ý Tôn có một vị quốc sư hiệu là Ngộ Đạt, tên là Tri Huyền. Lúc chưa hiển đạt, ngài thường gặp gỡ một nhà sư ở đất Kinh Sư trong một ngôi chùa nọ. Nhà sư ấy mắc bệnh Ca ma la (bệnh cùi) ai cũng gớm, chỉ có ngài Tri Huyền là thường gần gũi hỏi han, không hề nhàm chán. Nhân khi chia tay, nhà sư vì quá cảm khích phong thái cưa ngài Tri Huyền mới dặn rằng:

-Sau này ông có nạn chi nên qua núi Cửu Lũng tại Bành Châu đất Tây Thục tìm tôi và nhớ trên núi ấy có hai cây tùng làm dấu chỗ tôi trú ngụ.

Sau đó ngài Ngộ Đạt quốc sư đến ở chùa An Quốc thì đạo đức của ngài càng vang khắp. Vua Ý Tôn thân hành đến pháp tịch nghe ngài giảng đạo. Nhân đó vua mới ân từ rất hậu cho ngài cái pháp tọa bằng gỗ trầm hương và từ đó trên đầu gối của ngài bỗng nhiên mọc mụn ghẻ tựa như mặt người, đau nhức khôn xiết! Ngài cho mời tất cả các bậc danh y, nhưng không ai chữa được. Nhân ngài nhớ lời dặn trước bèn đi vào núi mà tìm.

Trên đường đi, trời đã mờ tối, trong khoảng âm u mây bay khói tỏa mịt mù, ngài nhìn xem bốn phía, bỗng thấy dạng hai cây tùng ngài mới tin rằng lời ước hẹn xưa không sai. Ngài liền đến ngay chỗ đó, quả nhiên thấy lầu vàng điện ngọc lộng lẫy nguy nga, ánh quang minh chói rọi khắp nơi. Trước cửa nhà sư đang đứng chờ đón ngài một cách thân mật.

Nhân ở lại đêm, ngài Ngộ Đạt mới tỏ hết tâm đau khổ của mình. Nhà sư ấy nói:

-Không hề gì đâu, dưới núi này có một cái suối, sáng ngày rửa mụn ghẻ ấy khỏi ngay.

Mờ sáng hôm sau một chú tiểu đồng dẫn ngài ra ngoài suối. Ngài vừa bụm nước lên rửa thì bụm ghẻ kêu lên:

-Đừng rửa vội. Ông học nhiều biết rộng đã khảo cứu các sách cổ kim mà có từng đọc đến chuyện Viên Áng, Tiều Thố chép trong bộ Tây Hán chưa?

-Tôi có đọc.

-Ông đã đọc rồi lẽ nào lại không biết chuyện Viên Áng giết Tiều Thố vậy. Thố bị chém ở chợ phía đông oan ức biết dường nào. Đời đời tôi tìm cách báo thù ông, song đã mười kiếp ông làm bực cao tăng, giới luật tinh nghiêm, nên tôi chưa tiện bề báo oán được. Nay vì ông được nhà vua quá yêu chuộng nên khởi tâm danh lợi làm tổn giới đức, tôi mới báo thù được ông. Nay nhờ ngài Ca Nặc Ca tôn giả lấy nước pháp Tam muội rửa oán cho tôi rồi, từ đây trở đi tôi không còn báo oán ông nữa.

Ngài Ngộ Đạt nghe qua hoảng sợ liền vội vàng bụm nước dội rửa mụn ghẻ làm nhức nhối tận xương tủy, chết giấc hồi lâu mới tỉnh. Khi tỉnh lại thì không thấy mụn ghẻ ấy nữa. Nhân đó ngài mới biết thánh hiền ẩn tích kẻ phàm tình không thể lường được. Ngài muốn trở lên lạy tạ vị sư, nhưng ngó ngoảnh lại thì ngôi bảo điện kia đã biến mất tự bao giờ. Vì thế ngài bèn lập một cái thảo am ngay chỗ ấy và sau trở thành một ngôi chùa. Đến năm Chí Đạo triều nhà Tống mới sắc hiệu là “Chí Đức Thiền Tự”. Có một vị cao tăng làm bài ký sự ghi chép việc này rõ ràng.

2-Huyệt Cao Hoang :

Ngày xưa vua Tấn Cảnh Công bị bệnh nặng, các thái y đều bó tay không chữa được, phải mời danh y nước Tần là Y Hoàn sang chữa. Lúc đi bộ còn một ngày đường mới đến nơi thì đêm vua Tấn nằm chiêm bao thấy bệnh mình hiện ra 2 đứa trẻ, chúng bàn tán nhau : Tao e rằng mình không tránh khỏi bị hại. Hai đứa bàn nhau đi trốn lên vùng Cao nơi Hoang thì ông ấy cũng không làm hại mình được. Quả nhiên hôm sau ông Y Hoàn xem bệnh cho vua xong rồi tâu : Bệnh của bệ hạ không còn chữa được, vì bệnh đã chạy vào Cao Hoang rồi, nên dù có dùng kim châm hay thuốc uống cũng không vào đến đó được. Vua nghe xong khen là thầy thuốc giỏi, hậu tạ để về Tần.