Thứ Ba, 11 tháng 3, 2014

Muốn biết trước dấu hiệu ung thư gan và bao tử để phòng ngừa .

Trước hết, chúng ta cần phải biết công dụng của máy đo áp huyết với mục đích để khám tìm bệnh theo nguyên tắc đông y xem khí và huyết bị bệnh hư hay thực, hàn hay nhiệt, chúng ta phải dựa vào một tiêu chuẩn căn bản về áp huyết tính theo 5 nhóm tuổi có những giới hạn riêng cho mỗi nhóm mà ngành Y Học Bổ Sung của môn học Khí Công Y Đạo đã có hơn 30 năm kinh nghiệm chữa trị đúc kết thành bảng “ Tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi” như sau :

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)

100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 65 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi)

110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)

120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)

130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Đối với tây y chưa thấy bảng tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi là quan trọng, mà chỉ biết những bệnh nhân nào thường xuyên có áp huyết cao hơn 145mmHg thì cần phải uống thuốc hạ áp huyết suốt đời để phòng bệnh tai biến mạch màu não mà thôi.

Còn đối với ngành Y Học Bổ Sung, lại căn cứ vào bảng Tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi nên mới biết được : Công dụng của máy đo áp huyết để phòng ngừa trước những bệnh nan y dựa vào kết qủa 3 số đo của máy là số tâm thu, tâm trương và nhịp tim, có ý nghĩa về tình trạng tuần hoàn Khí lực (dương) hư hay thực tuần hoàn Huyết (âm) hư hay thực, và nhịp tim là tình trạng hàn hay nhiệt theo lý thuyết đông y, nên những kết qủa đo áp huyết của tây y đổi thành công thức khám định bệnh của đông y là :

Khí lực hư-thực/ Huyết (lượng máu chạy qua tim) hư-thực/ hàn hay nhiệt

Y Học Bổ Sung sử dụng máy đo áp huyết đo ở 2 tay và 2 cổ chân trong, tìm ra được nguyên nhân của nhiều bệnh nan y sắp xẩy ra để biết cách phòng ngừa, nhờ vào số khí lực (oxy), lượng máu, trong người dư hay thiếu mà nó tuần hoàn tạo ra nhịp tim nhanh hay chậm làm cơ thể nóng hay lạnh, nếu không đúng với tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi là cơ thể đã có bệnh mà tây y chưa tìm ra được.

Đo áp huyết bên tay trái trước và sau khi ăn để so sánh, sẽ có kết qủa khác nhau, để biết chức năng của bao tử và lá lách còn hấp thụ và chuyển hóa tốt hay xấu.

Đo áp huyết bên tay phải trước và sau khi để so sánh, kết qủa khác nhau, để biết chức năng của gan mật còn hấp thụ và chuyển hóa tốt hay xấu.

Kết qủa của số đo áp huyết cho biết tình trạng bệnh như sau :

1-Biết cơ thể nóng hay lạnh qua kết qủa nhịp tim của máy đo áp huyết thuận hay nghịch:

Đông y khi bắt mạch, việc đầu tiên là nghe nhịp tim đập để biết hàn-nhiệt, đối với Y học Bổ Sung khi đo áp huyết phải biết nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn 70-80 là tốt, không hàn không nhiệt.

Tại sao nhịp tim liên quan đến hàn-nhiệt (nóng lạnh của cơ thể)

Một người có nhịp tim bình thưởng không nóng không lạnh theo tây y từ 70-80 nhịp tim đập trong 1 phút, tương đưong với tiêu chuẩn bắt mạch của đông y, một người thầy thuốc khỏe mạnh như những người khỏe mạnh khác đều có hơi thở trung bình từ 18-20 hơi thở trong 1 phút. Thầy thuốc đông y bắt mạch bệnh nhân dựa vào hơi thở của mình, cứ 1 hơi thở ra và vào của mình sẽ nghe được nhịp đập của mạch ở cổ tay bệnh nhân là 4 nhịp, như vậy 1 phút của thầy thuốc nghe được 72-80 nhịp mạch đập ở cổ tay bệnh nhân, như vậy mạch này không có bệnh, giống tiêu chuẩn của tây y. Kiểm chứng bằng nhiệt kế thân nhiệt nằm trong tiêu chuẩn 36.5-37.5 độ C.

Khi chúng ta chạy xong thì thân nhiệt tăng và nhịp tim đập nhanh cao hơn tiêu chuẩn, nhiệt độ cao hơn 38 độ C và nhịp tim đập nhanh hơn 80 thì đông y gọi là nhiệt. Khi người chúng ta lạnh, nhiệt kế chỉ thấp dưới 36.5 độ C nhịp tim đập dưới 70, thì đông y gọi là hàn. Đông y gọi là mạch thuận.

Nếu đo đường-huyết cũng nằm trong tiêu chuẩn không có bệnh từ 6.0-8.0mmol/l là mạch thuận, ngược lại đường-huyết cao hơn hay thấp hơn là mạch nghịch, để biết tình trạng bệnh nặng hay nhẹ dễ chữa hay khó chữa.

2-Biết được thức ăn thuốc uống nào làm tăng hay giảm áp huyết có phù hợp với nhu cầu cơ thể đang cần hay không.

Có nghĩa là trước và sau khi ăn 1 món ăn, uống 1 loại thuốc hay ăn 1 loại trái cây, đều phải đo áp huyết ở 2 tay, trước và sau khi ăn 30 phút, rồi so sánh kết qủa xem nó có làm tăng hay giảm khí lực, tăng hay giảm lượng máu qua tim, tăng hay giảm nhịp tim tốt xấu như thế nào, từ đó biết cách chọn thức ăn thuốc uống phù hợp cho khỏi bệnh.

Thí dụ : ăn 1 trái hồng, 1 múi sầu riêng, hay 10 trái nhãn hoặc chôm chôm, hoặc 5 múi mít, hoặc ngậm mấy miếng cam thảo, uống 1 lon coke....đo áp huyết thấy tăng lên 10mmHg, nếu mình đang có áp huyết cao thì sẽ làm tăng thêm áp huyết làm bệnh nặng thêm thì không hợp, những thứ này chỉ có lợi cho ngươi có áp huyết thấp.

Ngược lại, khi ăn gạo lức muối mè trong 1 tháng, uống nước đậu xanh, uống trà xanh, ăn canh củ sen, khổ qua...đo áp huyết thấy càng ngày càng giảm, nếu mình có bệnh áp huyết thấp thì áp huyết càng thấp hơn khiến người mất khí lực bị ốm gầy dần thì không có lợi, chỉ có lợi với những người có bệnh cao áp huyết.

Cũng nhờ phương pháp kiểm soát các món ăn thức uống này, chúng ta biết món ăn thức uống nào hợp hay không hợp, đó là cách ngừa bệnh, không lànm cho tình trạnh bệnh nặng thêm.

3-Biết chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn tốt hay xấu :

Theo lý thuyết đông y khi chúng ta biết đói là do chức năng gan làm việc trước để tiết chất chua và mật sang bao tử khiến chúng ta xót bụng, bị đói, muốn ăn, như vậy khi đo áp huyết bên tay phải thuộc chức năng gan thì áp huyết đo bên tay phải cao ở mức tối đa trong tiêu chuẩn tuổi, áp huyết đo bên tay trái thuộc chức năng bao tử chư ăn bụng đói thì áp huyết sẽ ở mức tối thiểu trong tiêu chuẩn.
Thí dụ tuổi trung niên áp huyết là : 120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75

Khí lực 120 là tối thiểu, số 130 là tối đa trong tiêu chuẩn tuổi.

Có 3 trường hợp theo dõi áp huyết để biết chức năng hấp thụ chuyển hóa tốt hay xấu :

a-Chức năng hấp thụ chuyển hóa thuận được bao nhiêu phần trăm :

Khi bao tử đầy, đo áp huyết bên tay trái sau khi ăn no sẽ tăng cao ở mức tối đa, bên gan nghỉ ngơi áp huyết hạ xuống mức tối thiểu, và độ chênh lệch 10mmHg thì sau 4 tiếng đồng hồ thức ăn trong bao tử được chuyển hóa hết, áp huyết trong gan lại sẽ tăng tối đa làm bao tử đói, và áp huyết trong bao tử lại hạ thấp tối thiểu để lại thèm ăn, như vậy là chức năng hấp thụ và chuyển hóa thuận đúng quy luật.

Nếu 2 tay áp huyết chênh lệch 5mmHg thì chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn giảm một nửa, thí dụ bao tử chứa 500g thức ăn, nếu chuyển hóa được một nửa, thì thức ăn còn đọng lại trong bao tử 250g, tích lũy lâu ngày trong bao tử sẽ tăng nồng độ acid làm ợ chua, ợ chất đắng lên họng, đưa khí lên tim làm tăng áo huyết và phần còn lại kết khối đóng cục cứng trong bao tử, sờ ấn ở bụng thấy đau ở một chỗ, lâu ngày thành ung thư bao tử, phải cắt một phần bao tử nơi bướu do thức ăn dư thừa thối loét tạo ra bướu đó.

Lý do chức năng hấp thụ và chuyển hóa ít, do ăn qúa no dư thừa, hay vẫn ăn như bình thường mà khí lực của vị khí co bóp hết năng lượng co bóp, do thiếu đường chuyển hóa, đo đường-huyết sẽ thấy thấp dưới tiêu chuẩn.

b-Chức năng hấp thụ chuyển hóa nghịch :

Ngược lại, chức năng bao tử và gan hoạt động không đồng bộ thì khi bụng đói, đo áp huyết bên trái vẫn cao ở mức tối đa, áp huyết bên gan ở mức tối thiểu là gan chưa tiết mật và acid, nhưng sau khi ăn, gan mới tiết mật và acid để làm tiêu thức ăn cũ nên chúng ta đo áp huyết sau khi ăn thì áp huyết bên gan lại tăng cao, áp huyết bên bao tử lại xuống thấp, có nghĩa là thức ăn vừa ăn vào bao tử thì bao tử lại nghỉ không làm việc nữa. Nếu không theo dõi bằng máy đo áp huyết chúng ta cũng biết được, sau khi ăn thì cơ thể mệt, buồn ngủ, đó là bao tử muốn nghỉ dưỡng sức.

Đông y gọi bệnh này là gan-tỳ bất hòa, khi ăn xong thì đau tức hông sườn, là bệnh do chức năng tiết mật và acid của gan. Nguyên nhân do gan có bệnh như thiếu máu, thiếu mật, gan teo, gan sưng...

c-Tử vong sau khi ăn do chức năng hấp thụ và chuyển hóa không làm việc :

Mặc dù chúng ta vẫn uống thuốc trị bệnh áp huyết hay bệnh tiểu đường, nhưng chúng ta không lưu tâm đến việc đo áp huyết trước và sau khi ăn, nên bị chết oan uổng.

Thí dụ trước khi ăn đo áp huyết bên tay trái đúng ra là phải ở mức thấp tối thiểu, bên tay phải ở mức cao tối đa trong tiêu chuẩn tuổi, nhưng nếu đến giờ ăn buổi chiều mà áp huyết tay trái đã cao ở mức tối đa 140, là chức năng chuyển hóa thức ăn bữa sáng không làm việc, không chuyển hóa, nên sau khi ăn thêm bữa cơm chiều xong thấy khó chịu, tức bụng, mệt buồn nôn ói ra thức ăn, xuất mồ hôi, tưởng trúng gió, trúng cảm, nhưng không đo lại áp huyết lúc đó đã tăng 160, sau khi nằm nghỉ 1 đêm thấy tạm ổn, sáng dạy uống thuốc trị áp huyết, trị tiểu đường rồi ăn sáng bỗng nhiên gục đầu xuống bàn tắt thở, do hai nguyên nhân : ăn thêm vào khiến bao tử không tiêu làn tăng áp lực bao tử chèn ép tim ngực làm khó thờ, làm tăng áp huyết lên trên 200mmHg, uống thuốc hạ đường làm bao tử không chuyển hóa được vì thiếu nhiên liệu của tỳ-vị là chất ngọt.

Cách đề phòng bệnh :

Trong trường hợp đo áp huyết trước khi ăn mà áp huyết bên tay trái đã cao, thì nên bỏ bữa ăn đó, hay ăn cháo lỏng với đường thẻ, nó không làm đầy và no hơi nên áp huyết không bị tăng, và có đường làm tăng nhiệt cho bao tử làm việc co bóp, nếu sáng hôm sau áp huyết tay trái chưa xuống ở mức tối thiểu thì ăn cháo tiếp, thử đường nếu thiếu thì ăn cháo với đường, còn đủ đường thì không cần ăn thêm đường, như vậy gọi là ăn cháo nhạt, đông y có câu : Nhạt tháo thấp, có nghĩa là ăn nhạt thì những thức ăn ứ đọng đình trệ gây ra khí ẩm thâp hàn hay ẩm thấp nhiệt bị tống ra khỏi cơ thể. Đông y cũng có loại thuốc theo toa cổ truyền căn bản làm thành thuốc viên uống có tên là : Kiện Tỳ Dưỡng Vị Hoàn (Jian Pi Yang Wei Tablets, đánh chữ này lên Internet sẽ thấy nhiều hãng thuốc bán), nó làm tiêu thức ăn trong bao tử, làm hạ khí làm hạ áp huyết và hạ đàm, thức ăn được chuyển hóa thành máu.

d-Phát hiện sớm dâu hiệu ung thư gan hay ung thư bao tử để phòng ngừa.

Khi đo áp huyết bên bao tử số khí lực (tâm thu thấp), máu qua tim ( tâm trương thấp) và nhịp tim qúa thấp hay qúa cao so với tuổi, không thay đổi trước hay sau khi ăn, có nghĩa là không có độ chên lệch nào sau khi ăn, là cơ co bóp của bao tử không làm việc, nên ăn không tiêum chán ăn, không muốn ăn, thức ăn cũ còn lại trong bao tử không được co bóp trôi xuống ruột non, trở thành thức ăn hôi thối đóng cứng, ấn tay vào bao tử bị đau, gây tổn thương các tế bào bao tử trở thành bướu, phải cắt bỏ một phần bao tử.

Đo áp huyết bên gan cũng không thay đổi trước và sau khi ăn là gan có dấu hiệu không co bóp, nếi khí lực cao hơn tiêu chuẩn là có dấu hiệu chai gan, sưng cứng, ấn đè tay thay đau, ngược lại khí lực thấp là gan teo thì không cung cấp đủ máu cho tim tuần hoàn làm huyết qua tim thiếu.

Đó là những dấu hiệu báo trước tình trạng bệnh nan y trải qua năm tháng mà tây y thử máu chưa tìm ra bệnh, cuối cùng mới trở thành bệnh ung thư.

Cách phòng ngừa đừng để qúa trễ :

Sau khi ăn 30 phút tập bài “Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng” từ 300-600 lần phục hồi lại chức năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn khi đang bị ung thư làm tăng Khí Lực, Uống thêm thuốc bổ máu, ăn những thức ăn bổ máu dạng lỏng dễ tiêu làm tăng lượng máu qua tim, thì khí đủ sẽ đẩy máu tuần hoàn nuôi khắp các tế bào trong cơ thể, và phục hồi tế bào bệnh, tăng thêm lượng oxy tiêu diệt tế bào ung thư, siêng năng ăn uống tẩm bổ và tập bài trên trong thời gian 3-6 tháng sẽ thoát qua cơn nguy hiểm, tế bào ung thư biến mất dần, nhưng vẫn tập luyện diều chỉng ăn uống cho đến bao giờ áp huyết hay tay trở lại tiêu chuẩn tuổi có độ chênh lệch 2 tay là 10mmHg thì cơ thể mới hoàn toàn bình phục.

Người không có bệnh cũng nên tập mỗi ngày sau khi ăn cơm được 30 phút, thì không cơ thể khỏe mạnh không lo bệnh tât.

Vào Internet đánh chữ : Video Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng, và tập theo.

Doducngoc

(Trích trong Sách : Cẩm Nang Y Học Bổ Sung cho mọi người)

Bài kế tiếp : Biết trước dấu hiệu ung thư máu để phòng ngừa