Thứ Bảy, 27 tháng 12, 2014

Kinh nghiệm tự chữa ngừa tái phát tai biến tê liệt

Kính thưa Thầy

Con ở bên Úc Châu, con rất là kinh trọng và kinh quý Thầy, Bên Úc con rất là nhiều người bịnh đau nhức hầu như khó chữa khỏi, người bịnh thì nhiều, con chỉ hiểu biết được đôi phần. Cuối tuần con vào Niệm Phật Đường chữa bịnh các sư Huynh sư Tỷ bịnh đau nhức. Con có đủ phương tiện và kính mong xin Thầy có thể cho con mời qua Úc Cháu để Thầy giảng dạy và chưa bịnh thì bịnh nhân nơi này đều đội ơn Thầy vô vàn, bịnh nhấn bớt đau nhức lòng con thấy được hoan hỉ lắm.

Lần nữa con kíinh lạy thầy và cảm ơn thầy vì những bài thầy dạy con đều áp dụng vào các bịnh nhân.

Kính Thầy

Loan Vo

Ngay bây giờ có thể học cách chữa bệnh trên online.

Cần căn nhà rộng, có những học viên muốn học làm thầy thì phải học cách tự khám bệnh và chữa bệnh cho mình có hiệu qủa đã, rồi đem những kinh nghiệm đã biết cách tự khám tự chữa của mình để thực tập chữa cho người khác, đó là phương pháp truyền bá rộng rãi cách tự chữa bệnh của môn KCYĐ.

Tôi không chữa được bệnh lười, bệnh nhân chỉ chờ thầy đến chữa, chứ không chịu tự chữa cho mình, nên tôi không chủ trương đi chữa bệnh như thầy Võ Hoàng Yên, mà chỉ đi dạy cho những người muốn học làm thầy để đào tạo ra nhiều thầy thiện nguyện viên thay tôi chữa bệnh cho nhiếu người khác,

Thí dụ một thầy chỉ có thời gian 1 ngày chữa được cho 20 người, thì dù có  đứng xếp hàng 1000 người chờ đợi cũng không thể nào chữa hết. Nhưng nếu có 10-20 học viên trở thành thầy thì mỗi ngày cuối tuần có thể chữa được 200 bệnh nhân, đó là những thầy Võ Hoàng Yên thực tế rồi.

Chỉ cần học 3 tháng sau đó mỗi tuần đến chùa hay nhà thờ hướng dẫn cho các bệnh nhân biết cách tự chữa bệnh cho mình ở nhà mỗi ngày thì bệnh nhân mau khỏi bệnh

Thân

doducngoc

Kinh Thấy

Dạ con cảm ơn Thầy, Thầy giảng dạy đúng vì con cũng đã có mời qua Thầy Yên và chưa bình ở hall trên 1tuần và chữa được trên 600 người trong đó có nhiều người bị tai biến câm điếc bướu cổ

Con sẽ cố gắng tìm thêm nhiều học viên có bệnh và tư chữa bình, con cũng đã chỉ dẫn nhiều. Trong tương lai con có thể đến Canada. Kinh xin gặp Thầy vì trong tâm con Thầy cao cả đức độ, vì con học trên mạng và con lãnh ngộ rất nhiều, ngày nay tâm con an lành và hiểu biết về y học, ở Úc con người bị tai biến quá nhiều nhưng con có phụ chữa bệnh nhưng khó quá, Kinh xin cầu sức khỏe Thấy Trường Thọ để người bịnh học nơi Thầy nhiều hơn

Kinh Thấy

Loan Vo

Kinh Thấy

Ngày hôm nay con chữa cho một nhân viên làm trong hãng con bị tai biến nhẹ, sau khi chữa thì áp huyết do 167/121/86 , con có hướng dẫn tập hít vào thở ra đưa hai tay ra phía sau và bó gối đưa chân ra từ từ hiệu quả rất nhiều, con đội ơn Thầy nhiều lắm, con có thành lập một lớp học cho những bịnh nhân có lòng và tự chữa lấy và chỉ dẫn lại, nếu Thấy cần con từ thiện ở Việt Nam xin Thấy chỉ dẫn con sẽ làm theo khả năng con có.

Lần nữa con kinh và cảm ơn Thầy

-----

Áp huyết này còn cao số thứ 2 cao không phải là tai biến mà sẽ bị đột qụy do máu ứ trong tim làm vỡ tim.

Chỉ có bài bó chặt bắp chân đi cầu thang rất chậm để không bị mệt và đi lâu 30 phút cho xuất mồ hôi, nếu đi chưa đủ 30 phút mà bị mệt thì cho uống 1 ly chanh đường rồi đi tiếp.

Sau khi đi xong tháo băng ở chân, rồi đo lại áp huyết sẽ thấy xuống còn 130-140/80-90mmHg mới vượt qua cơn nguy hiểm.

Hai bệnh nhân, có một người sau tai biến, nhờ tập đi cầu thang mỗi ngày, nên được phục hồi chức năng nhanh nhất trong 2 tuần đi lại bình thường, áp huyết và đường ổn định áp huyết cao 175/100mmHg 75-80, đường cao 21mmol/l chỉ bó chân đi cầu thang chậm rãi trong 30 phút, xuất mồ hôi trán, áp huyết xuống 125-130,70-80mmHg mạch 75-77, đường xuống còn 6.5mmol/l :

http://youtu.be/lhTAx9tTMSo
http://youtu.be/bAk4f8K00e8
http://youtu.be/umMLS5nxfzg

Bó bắp chân đi cầu thang nhanh làm tăng áp huyết

http://youtu.be/0aAI25H6ApY

http://youtu.be/x76te6hRUzQ

Bó bắp chân đi cầu thang chậm làm giảm áp huyết

http://youtu.be/lhTAx9tTMSo
http://youtu.be/bAk4f8K00e8
http://youtu.be/umMLS5nxfzg

Tập đi cầu thang 1 bậc, đi 600-1200 lần, đi nhanh hay chậm tùy theo áp huyết cao hay thấp

http://youtu.be/InJ0vkRNrR8
https://www.youtube.com/watch?v=17JUCtW4qwI

Kinh Thấy

Dạ con đang kêu thử, còn một bịnh nhân bị tai biên liệt nửa người đang trong bịnh viện vật lý trị liệu không bớt được, con phải làm sao?

Kinh Thấy

Kinh Thấy

Sau khi còn điều trị nhân viên đi cầu thang chậm và áp huyết do 131/111va nhịp đập 100 vậy có vượt quá nguy hiểm không Thầy?

Kính Thấy

---------

Số thứ hai cao 111 vẫn còn nguy hiểm vì bó bắp chân chưa chặt, phải bó bắp chân chặt đi chậm hơn nữa để nhịp tim không cao, áp huyết phải lọt vào tiêu chuẩn tuổi :

Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo : 

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)

100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi) 

110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)

120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi) 

130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên) 

------

Kinh Thấy

Sau khi chữa và tập theo Thầy chỉ dậy, thì đó là 130/99/81 con phải làm sao tiếp

----

Số thứ hai cao 111 vẫn còn nguy hiểm vì bó bắp chân chưa chặt, phải bó bắp chân chặt đi chậm hơn nữa để nhịp tim không cao, áp huyết phải lọt vào tiêu chuẩn tuổi :

Làm sao tiếp ?

Kết qủa máy đo áp huyết là bác sĩ khám chữa bệnh đã trả lời bằng con số rõ ràng rồi :.

Chưa xuống đúng tiêu chuẩn tuổi phải tập tiếp.

Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo : 

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)

100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi) 

110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)

120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi) 

130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên) 

Tập chưa đủ thời gian mà mệt là do thiếu đường, cần uống nước chanh đường rồi tập tiếp sẽ không mệt, chanh làm hạ áp huyết, đường chống mệt tim. Phải tập mỗi ngày 2 lần sau khi ăn 30 phút xuống đúng tiêu chuẩn tuổi mới khỏi bệnh :

Bó bắp chân đi cầu thang chậm làm giảm áp huyết

Hai bệnh nhân, có một người sau tai biến, nhờ tập đi cầu thang mỗi ngày, nên được phục hồi chức năng nhanh nhất trong 2 tuần đi lại bình thường, áp huyết và đường ổn định áp huyết cao 175/100mmHg 75-80, đường cao 21mmol/l chỉ bó chân đi cầu thang chậm rãi trong 30 phút, xuất mồ hôi trán, áp huyết xuống 125-130/70-80mmHg mạch 75-77, đường xuống còn 6.5mmol/l :

http://youtu.be/lhTAx9tTMSo
http://youtu.be/bAk4f8K00e8
http://youtu.be/umMLS5nxfzg

Cần học kỹ cách khám định bệnh trong 2 tài liệu đính kèm để đừng hỏi những thắc mắc đã trả lời trong bài rồi

---------

Kinh Thấy

Dạ con xin lỗi, vì con đi ra ngoài em nó không biết nên nó sợ vì sau khi đi không hết nên không biết đi bao lần, sau khi đi thêm 2 lần đã xuống rất nhiều 127/80/98 bây giờ em nhân viên còn đi nữa kết quả rất là hữu hiệu, con đang áp dụng cho bịnh nhân khác. Còn một bịnh nhân cũng tai biển con cũng đang làm theo cách chỉ dẫn của Thầy và con đang chờ kết quả. Còn cầu mong Kính chúc sức khỏe Thấy được Trường Thọ

Kinh Thầy